/tmp/wxyqu.jpg
Nội dung bài viết
– Chuyển động thẳng đều là chuyển động của một vật có quỹ đạo là đường thẳng, có vận tốc như nhau trên mọi quãng đường.
– Chuyển động thẳng đều có ba đại lượng đặc trưng là: vận tốc, quãng đường và thời gian chuyển động.
3. Quãng đường đi được: s = v.t
4. Phương trình của chuyển động thẳng đều: x = xo + v(t – to).
Trong đó x là vị trí ban đầu, to là thời gian chất điểm bắt đầu rời chỗ
Nếu chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí vật bắt đầu dời chỗ (x = 0, t = 0) thì x = s = v.t
5. Chú ý: Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật nào đó (nếu có nhiều vật)
– Vật chuyển động cùng chiều dương v > 0, ngược chiều dương v < 0.
– Vật ở phía dương của trục tọa độ x > 0, ở phía âm của trục tọa độ x < 0.
– Nếu hai vật chuyển động (trên cùng 1 hệ tọa độ):
+ Khi hai vật gặp nhau thì x1 = x2.
+ Khi hai vật cách nhau 1 khoảng ∆s thì |x1 – x2| = ∆s
– Nếu gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động thì t0 = 0
4. Phương trình chuyển động: x = x + vt + 1/2at2.
Chú ý: Chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0; Chuyển động thẳng chậm dần đều a.v < 0
5. Bài toán gặp nhau của chuyển động thẳng biến đổi đều:
– Lập phương trình toạ độ của mỗi chuyển động:
– Khi hai chuyển động gặp nhau: x1 = x2
– Giải phương trình này để đưa ra các ẩn của bài toán. Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t: d = |x1 – x2|