/tmp/hbpcl.jpg
Bài 1 trang 23-24 SGK Giải tích 12:
Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số:
a) y = x3 – 3x2 – 9x + 35 trên các đoạn [-4; 4] và [0; 5] ;
b) y = x4 – 3x2 + 2 trên các đoạn [0; 3] và [2; 5] ;
c) trên các đoạn [2 ; 4] và [-3 ; -2] ;
d) trên đoạn [-1 ; 1].
Lời giải:
a) TXĐ: D = R.
y’ = 3x2 – 6x – 9;
y’ = 0 ⇔ x = –1 hoặc x = 3.
+ Xét hàm số trên đoạn [-4; 4] :
y(-4) = -41 ;
y(-1) = 40 ;
y(3) = 8
y(4) = 15.
+ Xét hàm số trên [0 ; 5].
y(0) = 35 ;
y(3) = 8 ;
y(5) = 40.
b) TXĐ: D = R
y’ = 4x3 – 6x
y’ = 0 ⇔ 2x.(2x2 – 3) = 0 ⇔
+ Xét hàm số trên [0 ; 3] :
+ Xét hàm số trên [2; 5].
y(2) = 6;
y(5) = 552.
c) TXĐ: D = (-∞; 1) ∪ (1; +∞)
> 0 với ∀ x ∈ D.
⇒ hàm số đồng biến trên (-∞; 1) và (1; +∞).
⇒ Hàm số đồng biến trên [2; 4] và [-3; -2]
d) TXĐ: D = (-∞; 5/4]
với ∀ x ∈ (-∞; 5/4)
⇒ Hàm số nghịch biến trên (-∞; 5/4)
⇒ Hàm số nghịch biến trên [-1; 1]
Kiến thức áp dụng
Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên [a; b].
+ Tìm các điểm xi trên khoảng (a; b) sao cho tại đó f’(xi) = 0 hoặc không xác định.
+ Tính f(a); f(xi); f(b).
+ Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên. Ta có:
Nếu hàm số đồng biến trên [a; b] thì
Nếu hàm số nghịch biến trên [a; b] thì