/tmp/utsbm.jpg Giải SBT Vật lý 9: Bài 6. Bài tập vận dụng định luật ôm | Myphamthucuc.vn - Giáo dục trung học Đồng Nai

Giải SBT Vật lý 9: Bài 6. Bài tập vận dụng định luật ôm | Myphamthucuc.vn

Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm

Câu 1 trang 16 SBT Vật Lí 9 

Hai điện trở R1 = R2 = 20Ω được mắc vào hai điểm A, B.

a) Tính điện trở tương đương Rcủa đoạn mạch AB khi R1mắc nối tiếp với R2. Rlớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?

b) Nếu mắc R1song song với R2thì điện trở tương đường R’của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu? R’ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?

c) Tính tỷ số 

Lời giải:

a) Rtđ của đoạn mạch AB khi R1mắc nối tiếp với R2 là: R = R1 + R2 = 20 + 20 = 40Ω.

Vậy R lớn hơn, mỗi điện trở thành phần.

b) Khi Rmắc song song với Rthì:

Câu 1 trang 16 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 2)

Vậy R’ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

c) Tỉ số giữa Rtđ và R’tđ là:

Câu 1 trang 16 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 3)

Câu 2 trang 16 SBT Vật Lí 9 

Hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hai điểm M, N trong sơ đồ hình 6.1 SBT, trong đó hiệu điện thế U = 6V. Trong cách mắc thứ nhất, ampe kế chỉ 0,4A. Trong cách mắc thứ hai, ampe kế chỉ 1,8A

Câu 2 trang 16 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9

a) Đó là hai cách mắc nào? Vẽ sơ đồ từng cách mắc.

b) Tính điện trở R1và R2

Lời giải:

a) Trong cách mắc 1, điện trở tương đương là:

Câu 2 trang 16 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 2)

Trong cách mắc 2, điện trở tương đương là:

Câu 2 trang 16 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 3)

Ta nhận thấy Rtđ1 > Rtđ2 nên cách mắc 1 là cách mắc gồm hai điện trở ghép nối tiếp, cách 2 gồm hai điện trở ghép song song

Sơ đồ cách mắc 1: Hình 6.1a

Sơ đồ cách mắc 2: Hình 6.1b

Câu 2 trang 16 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 4)Câu 2 trang 16 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 5)

b) Ta có:

R1 mắc nối tiếp với R2 nên: R1 + R2 = Rtđ1 = 15 Ω (1)

R1 mắc song song với R2 nên: 

Câu 2 trang 16 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 6)

Lấy (1) nhân với (2) theo vế suy ra R1R2 = 50 Ω

→ Câu 2 trang 16 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 7)

Từ (1) và (3) suy ra R12 -15R1 + 50 = 0

Giải phương trình bậc hai ta được:

R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω hoặc R1 = 10 Ω, R2 = 5 Ω

Câu 3 trang 16 SBT Vật Lí 9 

Hai bóng đèn giống nhau sáng bình thường khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là 6V và dòng điện chạy qua mỗi đèn khi có cường độ là 0,5A (cường độ dòng điện định mức)

Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 6V. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó. Hai đèn có sáng bình thường không? Vì sao? Cho rằng điện trở của mỗi bóng đèn trong trường hợp này có giá trị như khi sáng bình thường.

Tóm tắt:

U1 = U2 = 6V; Iđm1 = Iđm2 = 0,5A; U = 6V; R1 nối tiếp R2;

Xem thêm:  Sơ đồ tư duy bài Cảnh ngày hè lớp 10 ngắn gọn nhất | Myphamthucuc.vn

I1 = ?, I2 = ?, hai đèn sáng như thế nào?

Lời giải:

Điện trở của mỗi đèn là: R1 = R2 = U2 /Iđm2 = 6/0,5 = 12 Ω

Khi 2 đèn mắc nối tiếp thì: Rtd = R1 + R2 = 12 + 12 = 24 Ω

Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: I1 = I2 = U/Rtd = 6/24 = 0,25A < Iđm = 0,5A

Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức.

Câu 4 trang 16 SBT Vật Lí 9 

Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V; cường độ dòng điện định mức của bóng đèn thứ nhất là 0,91A, của bóng đèn thứ hai là 0,36A. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn trong trường hợp này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao?

Tóm tắt:

Uđm1 = Uđm2 = 110V; Iđm1 = 0,91A; Iđm2 = 0,36A

Mắc nối tiếp hai đèn vào U = 220 V có được không? Vì sao?

Lời giải:

Điện trở của đèn 1 là: R1 = Uđm1 /Iđm1 = 110/0,91 = 121Ω

Điện trở của đèn 2 là: R2 = Uđm2 /Iđm2 = 110/0,36 = 306Ω

Điện trở tương đương của mạch là: R = R1 + R2 = 121 + 306 = 427Ω

Cường độ dòng điện thực tế chạy qua hai bóng đèn là:

I1 = I2 = I = U/R = 220/427 = 0,52A.

So sánh với cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn ta thấy đèn 1 có thể không sáng lên được, còn đèn 2 thì có thể sẽ cháy nên không mắc nối tiếp hai bóng đèn này được.

Câu 5 trang 16 SBT Vật Lí 9 

Ba điện trở cùng giá trị R = 30Ω.

a) Có mấy cách mắc cả ba điện trở này thành một mạch điện ? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.

b) Tính điện trở tương đương của mỗi mạch trên

Lời giải:

a) Có 4 cách mắc sau:

Câu 5 trang 16 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9

b) Điện trở tương đương của mỗi mạch là:

Mạch 1: R = 3R = 3×30 = 90Ω.

Mạch 2: R = R + R/2 = 30 + 30/2 = 45Ω.

Mạch 3: R = (2R.R)/(2R+R) = 2R/3 = 2.30/3 = 20Ω.

Mạch 4: R = R/3 = 30/3 = 10Ω.

Câu 6 trang 17 SBT Vật Lí 9 

Cho mạch điện AB có sơ đồ như hình 6.2 trong đó điện trở R1 = 3r ; R2 = r; R3 = 6r. Điện trở tương đương của đoạn mạch này có giá trị nào dưới đây?

Câu 6 trang 17 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9

A. 0,75r

B. 3r

C. 2,1r

D. 10r

Tóm tắt:

R1 = 3r; R2 = r; R3 = 6r; R = ?

Lời giải:

Chọn C

Do điện trở R2 nối tiếp với điện trở R3 nên ta có: R23 = R2 + R3 = r + 6r = 7r

Điện trở tương đương của đoạn mạch này là:

Câu 6 trang 17 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 2)

Câu 7 trang 17 SBT Vật Lí 9 

Các điện trở R là như nhau trong các đoạn mạch có sơ đồ trong hình 6.3 dưới đây. Hỏi điện trở tương đương của đoạn mạch nào là nhỏ nhất?

Xem thêm:  Soạn bài Ôn tập phần văn | Myphamthucuc.vn

Câu 7 trang 17 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9

Lời giải:

Chọn D

Cách mắc A: R = R + R + R =3R

Cách mắc B: 

Câu 7 trang 17 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 2)

Cách mắc C: 

Câu 7 trang 17 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 3)

Cách mắc D: 

Câu 7 trang 17 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 4)

Vậy cách mắc D có điện trở tương đương nhỏ nhất.

Câu 8 trang 17 SBT Vật Lí 9 

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB có sơ đồ như trên hình 6.4 là RAB = 10Ω, trong đó các điện trở R1 = 7Ω ; R2 = 12Ω. Hỏi điện trở R_x có giá trị nào dưới đây?

Câu 8 trang 17 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9

A. 9Ω

B. 5Ω

C. 4Ω

D. 15Ω

Lời giải:

Chọn C

Điện trở tương đương của đoạn mạch: RAB = R1 + R2x ⇒ R2x = RAB – R1 = 10 – 7= 3Ω

Do R2 mắc song song với Rx nên ta có: 

Câu 8 trang 17 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 2)

Câu 9 trang 17 SBT Vật Lí 9 

Điện trở R1 = 6Ω ; R2 = 9Ω; R3 = 15Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là I1 = 5A ; I2 = 2A và I3 = 3A. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở này nối tiếp với nhau?

A. 45V

B. 60V

C. 93V

D. 150V

Lời giải:

Chọn B

Do ba điện trở này mắc nối tiếp nên ta có I = I1 = I2 = I3 = 2A

Điều kiện cường độ lớn nhất được phép qua đoạn mạch này là: Imax = I2 = 2A

(lấy giá trị nhỏ nhất, nếu lấy giá trị khác lớn hơn thì điện trở bị hỏng).

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R = R1 + R2 + R3 = 6 + 9 + 15 = 30Ω

Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

Umax = Imax.R = 2.30 = 60V

Câu 10 trang 18 SBT Vật Lí 9

Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I = 0,12A

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này

b) Nếu mắc song song hai điện trở nói trên vào một hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua điện trở R1có cường độ Igấp 1,5 lần cường độ I2 của dòng điện chạy qua điện trở R2. Hãy tính điện trở R1 và R2

Tóm tắt:

a) Rnối tiếp R2; U = 1,2 V; I = 0,12 A; R= ?

b) Rsong song R2: I1= 1,5I2, R1 = ?; R2 = ?

Lời giải:

a) Rnối tiếp Rnên điện trở tương đương của đoạn mạch:

Câu 10 trang 18 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9

b) Vì Rmắc song song Rnên: U1 = U2 ⇔ I1.R1 = I1.R2

Mà I1 = 1,5I2 → 1,5I2.R1 = I2.R2 → 1,5R1 = R2

Thay R2 = 1,5R1 vào (1) ta được: R1 + 1,5R1 = 10 ⇒ 2,5R1 = 10 ⇒ R1 = 4Ω

⇒ R2 = 1,5.4 = 6Ω

Câu 11 trang 18 SBT Vật Lí 9 

Cho ba điện trở là R1 = 6Ω ; R2 = 12Ω và R3 = 18Ω. Dùng ba điện trở này mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ, trong đó có một mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp.

Xem thêm:  Bài 21. Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta (ngắn nhất) | Myphamthucuc.vn

a) Vẽ sơ đồ của các đoạn mạch theo yêu cầu đã nêu trên đây

b) Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch này

Tóm tắt:

R1 = 6Ω ; R2 = 12Ω và R3 = 18Ω.

a) Vẽ sơ đồ

b) R= ? trong mỗi sơ đồ.

Lời giải:

a) Vẽ sơ đồ:

+) (R1 nt R2) //R3

Câu 11 trang 18 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9

+) (R3 nt R2) //R1:

Câu 11 trang 18 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 2)

+) (R1 nt R3) // R2:

Câu 11 trang 18 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 3)

b) Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:

+) (R1 nt R2) //R3:

R12 = R1 + R2 = 6 + 12 = 18Ω

Câu 11 trang 18 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 4)

+) (R3 nt R2) // R1:

R23 = R2 + R3 = 12 + 18 = 30Ω

Câu 11 trang 18 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 5)

+) (R1 nt R3) //R2:

R13 = R1 + R3 = 6 + 18 = 24Ω

Câu 11 trang 18 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 6)

Câu 12 trang 18 SBT Vật Lí 9 

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.5, trong đó điện trở R1 = 9Ω; R2 = 15Ω; R3 = 10Ω ; dòng điện đi qua R3 có cường độ là I3 = 0,3A

Câu 12 trang 18 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9

a) Tính các cường độ dòng điện I1, I2tương ứng đi qua các điện trở R1và R2

b) Tính hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch AB

Tóm tắt:

R1 = 9Ω ; R2 = 15Ω ; R3 = 10Ω; I3 = 0,3A

a) I1= ?; I2= ?

b) U = ?

Lời giải:

a) Hiệu điện thế giữa hai đầu R3: U3= I3.R3= 0,3.10 = 3V.

⇒ U23 = U2 = U3 = 3V (vì R2 // R3).

Cường độ dòng điện qua R2: I2 = U2/R2 = 3/15 = 0,2A.

Cường độ dòng điện qua R1: I = I1 = I2 + I3 = 0,3 + 0,2 = 0,5A (vì R1 nằm ở nhánh chính, R2 và R3 nằm ở hai nhánh rẽ)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là: UAB= U1+ U23

Trong đó U1 = I1.R1 = 0,5.9 = 4,5V

→ UAB = 4,5 + 3 = 7,5V.

Câu 13 trang 18 SBT Vật Lí 9 

Hãy chứng minh rằng điện trở tương đương R của một đoạn mạch song song chẳng hạn gồm 3 điện trở R1, R2, R3 mắc song song với nhau, thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần (R < R1 ; R < R2 ; R < R3)

Lời giải:

Câu 13 trang 18 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9

Câu 14 trang 18 SBT Vật Lí 9 

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.6, trong đó các điện trở R1 = 14Ω ; R2 = 8Ω ; R3 = 24Ω ; dòng điện đi qua R1 có cường độ là I1 = 0,4A

Câu 14 trang 18 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9

a) Tính các cường độ dòng điện trên I2, I3tương ứng đi qua các điện trở R2 và R3

b) Tính các hiệu điện thế UAC; UCBvà UAB

Tóm tắt:

R1 = 14Ω; R2 = 8Ω; R3 = 24Ω; I1 = 0,4A

a) I2= ?; I3= ?

b) UAC= ?; UCB= ?; UAB = ?

Lời giải:

a) Rmắc song song với Rnên U23 = U2 = U3

↔ I2.R2 = I3.R3 ↔ I2.8 = I3.24 ↔ I2 = 3I3 (1)

Do R1 nt R23 nên I = I1 = I23 = 0,4A = I2 + I3 (2)

Từ (1) và (2) → I3 = 0,1A; I2 = 0,3A

b)

UAC = U1 = I1.R1 = 0,4.14 = 5,6V

UCB = U23 = U2 = I2.R2 = 0,3.8 = 2,4V

UAB = UAC + UCB = 5,6 + 2,4 = 8V (vì hai đoạn mạch AC và CB nối tiếp nhau)

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Học tập

Bài viết hay nhất

Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng? Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận trong giải quyết mối quan hệ trên để phân tích mối quan hệ giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn cách mạng Việt Nam? | Myphamthucuc.vn
Câu 10. Tại sao phải dạy học tích hợp? Chủ trương dạy học tích hợp có gì mới? Những thuận lợi, khó khăn và cách khắc phục khi thực hiện dạy học tích hợp? | Myphamthucuc.vn
Câu 10. Tại sao phải dạy học tích hợp? Chủ trương dạy học tích hợp có gì mới? Những thuận lợi, khó khăn và cách khắc phục khi thực hiện dạy học tích hợp? | Myphamthucuc.vn
Câu 11. Tại sao phải thực hiện dạy học phân hóa? Chủ trương dạy học phân hóa trong CT mới có gì khác CT hiện hành? Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện dạy học phân hóa hiện và cách khắc phục? | Myphamthucuc.vn
Câu 11. Tại sao phải thực hiện dạy học phân hóa? Chủ trương dạy học phân hóa trong CT mới có gì khác CT hiện hành? Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện dạy học phân hóa hiện và cách khắc phục? | Myphamthucuc.vn
Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Các Kiểm Tra Hạn Sử Dụng Của Kem Chống Nắng Skin Aqua Nhật Bản
Các Kiểm Tra Hạn Sử Dụng Của Kem Chống Nắng Skin Aqua Nhật Bản
Bài thơ “Ngắm trăng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Bài thơ “Ngắm trăng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Câu hỏi ôn tập bài Sau phút chia li chọn lọc chi tiết
Phân tích tâm trạng nhân vật Liên khi chờ tàu năm 2023
Giới thiệu về Ngô Gia văn phái năm 2023
Kem Dưỡng Estee Lauder Thật Giả Qua Các Dung Tích, So Sánh Và Nhận Biết Serum Advance Night Repair
Kem Dưỡng Estee Lauder Thật Giả Qua Các Dung Tích, So Sánh Và Nhận Biết Serum Advance Night Repair
Nhân vật Mị sau khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ
Nhân vật Mị sau khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ
Bộ đề Đọc hiểu Trường ca những người đi tới biển hay nhất thi THPT Quốc gia | Myphamthucuc.vn
Bộ đề Đọc hiểu Trường ca những người đi tới biển hay nhất thi THPT Quốc gia | Myphamthucuc.vn
Phân tích bức tranh tứ bình trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ năm 2023
Viết thư cho Cô giáo cũ nhân ngày 20/11 năm 2023
Soạn bài Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ

jun88

Liên hệ telegram @hanievu