/tmp/cgvcc.jpg
Nội dung bài viết
1. Tiểu sử
– An- đéc- xen (1805- 1875) tên đầy đủ là Christian Andersen
– Quê quán: nhà văn người Đan Mạch
2. Sự nghiệp sáng tác
+ Ông là nhà văn nổi tiếng với thể loại truyện dành cho trẻ em, nhiều truyện ông biên soạn lại từ truyện cổ tích nhưng có nhiều truyện là của ông.
+ Năm 1835, ông bắt đầu sáng tác truyện kể nhan đề Chuyện kể cho trẻ em tại Ý
+ Từ đó ông thường xuyên cho ra đời các câu truyện như Nàng tiên cá, Bộ quần áo mới của Hoàng đế, Chú vịt con xấu xí…
– Phong cách sáng tác:
+ Phong cách giản dị đan xen giữa mộng tưởng và hiện thực, những câu truyện ông viết hầu hết dành cho trẻ em.
1. Xuất xứ:
– Văn bản được viết vào năm 1845, khi tên tuổi của tác giả lừng danh thế giới với trên 20 năm cầm bút
>> Soạn bài: Cô bé bán diêm (ngắn nhất)
2. Bố cục
– Đoạn 1: (Từ đầu đến “bàn tay em đã cứng đờ ra”): Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa giá rét
– Đoạn 2: (tiếp đéo đến “họ đã về chầu Thượng Đế”): Các lần quẹt diêm, mộng tưởng và hiện thực
– Đoạn 3: Còn lại: Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm
>> Tóm tắt đoạn trích Cô bé bán diêm
3. Giá trị nội dung
– Qua câu truyện nhà văn đã đưa đến chúng ta một thông điệp ý nghĩa: Lòng thương cảm trước số phận của trẻ thơ bất hạnh, hãy phấn đấu vì một tương lai cho tuổi thơ tốt đẹp tràn đầy hạnh phúc.
>> Thông điệp và tấm lòng nhân ái của nhà văn trong truyện Cô bé bán diêm
4. Đặc sắc nghệ thuật
– Với cách kể chuyện hấp dẫn chân thực, diễn biến tâm lí nhân vật sâu sắc, tác giả còn sử dụng thành công biện pháp tương phản nhằm tạo điểm nhấn về một số phấn bất hạnh nhưng em luôn cháy lên khát vọng sống tốt đẹp và những ước mơ tươi sáng.
>> Phân tích bốn giấc mơ của cô bé bán diêm trong truyện ngắn Cô bé bán diêm
5. Sơ đồ tư duy