/tmp/fucyl.jpg
1. Đoạn thẳng tỉ lệ
a) Định nghĩa
AB,CD tỉ lệ với A’B’,C’D’ ⇔ AB/CD = A’B’/C’D’.
b) Tính chất
AB/CD = A’B’/C’D’
⇒
2. Định lý Ta – lét thuận và đảo
Khi a//BC ⇔
3. Hệ quả định lý Ta – lét trong tam giác
Ta có a//BC
4. Tính chất đường phân giác trong tam giác
a) Phân giác góc trong
Tổng quát: ΔABC, AD là đường phân giác của góc BACˆ (D∈BC)
Ta có: DB/DC = AB/AC hay DB/AB = DC/AC
b) Phân giác góc ngoài
AE’ là phân giác của góc BAxˆ (AB ≠ AC)
Ta có: AB/AC = E’B/E’C hay E’B/AB = E’C/AC
5. Tam giác đồng dạng
– Hai tam giác được gọi là đồng dạng với nhau nếu chúng có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ.
– Tam giác ABC gọi là đồng dạng với tam giác A’B’C’ nếu:
Kí hiệu: Δ ABC ∼ Δ A’B’C’
Tỉ số cách cạnh tương ứng A’B’/AB = A’C’/AC = B’C’/BC = k được gọi là tỉ số đồng dạng
6. Các trường hợp bằng nhau và trường hợp đồng dạng của hai tam giác
a) Các trường hợp bằng nhau
+ A’B’ = AB;B’C’ = BC và A’C’ = AC ⇒ Δ ABC = Δ A’B’C'(c – c – c)
+ A’B’ = AB; B’C’ = BC và Bˆ = B’ˆ ⇒ Δ ABC = Δ A’B’C'(c – g – c).
+ Aˆ = A’ˆ; Bˆ = B’ˆ và A’B’ = AB ⇒ ΔABC = ΔA’B’C'(g – c – g).
b) Các trường hợp đồng dạng
+ A’B’/AB = A’C’/AC = B’C’/BC ⇒ ΔABC ∼ ΔA’B’C’ (c – c – c).
+ A’B’/AB = B’C’/BC và Bˆ = B’ˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ A’B’C’ (c – g – c).
+ Aˆ = A’ˆ và Bˆ = B’ˆ ⇒ ΔABC ∼ ΔA’B’C’ (g – g).
7. Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ABC và A’B’C’ (với Aˆ= A’ˆ= 90o)
+ A’B’/AB = A’C’/AC.
+ Bˆ = B’ˆ hoặc Cˆ = C’ˆ.
+ A’B’/AB = B’C’/BC.
8. Mở rộng
Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì:
+ Tỉ số hai đường cao tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
+ Tỉ số hai đường phân giác tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
+ Tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
+ Tỉ số các chu vi bằng tỉ số đồng dạng.
+ Tỉ số các diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
Xem thêm Giải Toán 8: Ôn tập chương 3