/tmp/chfft.jpg
Bài 2 trang 18 SGK Giải tích 12:
Áp dụng Quy tắc 2, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau:
a) y = x4 – 2x2 + 1 ;
b) y = sin2x – x
c) y = sinx + cosx ;
d) y = x5 – x3 – 2x + 1
Lời giải:
Kiến thức áp dụng
Tìm điểm cực trị của hàm số :
Tìm tập xác định
Tính f’(x). Tìm các giá trị xi để f’(x) = 0 hoặc f’(x) không xác định.
Tính f’’(x). Xét dấu f’’(xi).
Kết luận : Các điểm xi làm cho f’’(xi) < 0 là các điểm cực đại
Các điểm xi làm cho f’’(xi) > 0 là các điểm cực tiểu.
a) TXĐ: D = R.
+ y’ = 4x3 – 4x
y’ = 0 ⇔ 4x(x2 – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = ±1.
+ y” = 12x2 – 4
y”(0) = -4 < 0 ⇒ x = 0 là điểm cực đại của hàm số.
y”(1) = 8 > 0 ⇒ x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.
y”(-1) = 8 > 0 ⇒ x = -1 là điểm cực tiểu của hàm số.
b) TXĐ: D = R
+ y’ = 2cos2x – 1;
+ y” = -4.sin2x
⇒ (k ∈ Z) là các điểm cực đại của hàm số.
⇒ (k ∈ Z) là các điểm cực tiểu của hàm số.
c) TXĐ: D = R
+ y’ = cos x – sin x.
+ y’’ = -sin x – cos x =
⇒ là các điểm cực đại của hàm số.
⇒ là các điểm cực tiểu của hàm số.
d) TXĐ: D = R
+ y’= 5x4 – 3x2 – 2
y’ = 0 ⇔ 5x4 – 3x2 – 2 = 0
⇔ x = ±1.
+ y” = 20x3 – 6x
y”(-1) = -20 + 6 = -14 < 0
⇒ x = -1 là điểm cực đại của hàm số.
y”(1) = 20 – 6 = 14 > 0
⇒ x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.