/tmp/nrubs.jpg Giải SBT Vật lý 9: Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp - Giáo dục trung học Đồng Nai

Giải SBT Vật lý 9: Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp

Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp

Câu 1 trang 9 SBT Vật Lí 9

Hai điện trở R1 và R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B.

a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên

b) Cho R1= 5Ω, R2= 10Ω, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách.

Tóm tắt:

R1 = 5 Ω; R2 = 10 Ω;

I2 = 0,2 A; UAB = ?

Lời giải:

a) Sơ đồ mạch điện như hình dưới:

b) Tính hiệu điện thế theo hai cách:

Cách 1: Vì R1 và R2 ghép nối tiếp nên I1 = I2 = I = 0,2A, UAB = U1 + U2

→ U1 = I.R1 = 1V; U2 = I. R2 = 1V;

→ UAB = U1 + U2 = 1 + 2 = 3V

Cách 2:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R = R1 + R2 = 5 + 10 = 15 Ω

Hiệu điện thế của đoạn mạch AB: UAB = I.Rtd = 0,2.15 = 3V

Đáp số: b) UAB = 3V

Câu 2 trang 9 SBT Vật Lí 9

Một điện trở 10Ω được mắc vào hiệu điện thế 12V

a) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó

b) Muốn kiểm tra kết quả tính trên, ta có thể dùng ampe kế để đo. Muốn ampe kế chỉ đúng giá trị cường độ dòng điện đã tính được phải có điều kiện gì đối với ampe kế? Vì sao?

Tóm tắt:

R = 10Ω; U = 12V

a) I = ?

b) Điều kiện của ampe kế để I không đổi? Giải thích

Lời giải:

a. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là: I = U/R = 12/10 = 1,2A.

b. Gọi Ra là điện trở của ampe kế. Khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở được tính bằng công thức sau:

Câu 2 trang 9 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9

Muốn ampe kế chỉ đúng giá trị cường độ dòng điện đã tính được (tức là cường độ dòng điện chạy qua điện trở không thay đổi) thì ampe kế phải có điện trở rất nhỏ so với điện trở của đoạn mạch, khi đó điện trở của ampe kế không ảnh hưởng đến điện trở của đoạn mạch. Dòng điện chạy qua ampe kế chính là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đang xét.

Câu 3 trang 9 SBT Vật Lí 9

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4.1 SBT, trong đó điện trở R1 = 10Ω, R2 = 20Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 12V.

Câu 3 trang 9 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9

a) Tính số chỉ của vôn kế và ampe kế.

b) Chỉ với hai điện trở trên đây, nêu hai cách làm tăng cường độ dòng điện trong mạch lên gấp 3 lần (Có thể thay đổi UAB).

Tóm tắt:

R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; UAB = 12 V

a) Số chỉ Vôn kế và Ampe kế?

b) Nêu 2 cách để làm cho I´ = 3I

Lời giải:

a) Điện trở tương đương của mạch là : R= R1+ R2 = 10 + 20 = 30 Ω

Cường độ dòng điện qua mạch là:

Câu 3 trang 9 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 2)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1: U1 = I.R1 = 0,4.10 = 4V

Vậy số chỉ của vôn kế là 4V, ampe kế là 0,4A.

b) Ta có:

Câu 3 trang 9 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 3)

Do đó để I tăng lên gấp 3 lần thì ta thực hiện 2 cách sau:

Cách 1: Giữ nguyên hai điện trở mắc nối tiếp nhưng tăng hiệu điện thế của đoạn mạch lên gấp 3 lần: U’AB = 3 UAB = 3.12 = 36V

Câu 3 trang 9 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 4)

Cách 2: Giảm điện trở tương đương của toàn mạch đi 3 lần bằng cách chỉ mắc điện trở R1 =10Ω ở trong mạch, giữ hiệu điện thế như ban đầu.

Khi đó R’ = R1 = 10 Ω

Câu 3 trang 9 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 5)

Đáp số: a) IA = 0,4 A; UV = 4V

Câu 4 trang 9 SBT Vật Lí 9

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4.2 SBT, trong đó có điện trở R1 = 5Ω, R2 = 15Ω Vôn kế chỉ 3V

Xem thêm:  Tóm tắt truyện ngắn Tôi đi học ngắn nhất năm 2022 | Myphamthucuc.vn

Câu 4 trang 9 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9

a) Tính số chỉ của ampe kế.

b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch.

Tóm tắt:

R1 = 5 Ω; R2 = 15 Ω; UV = 3 V

a) Số chỉ Ampe kế IA?

b) UAB= ?

Lời giải:

a. Vì Rvà Rghép nối tiếp nên I1 = I2 = I = IA

Số chỉ của ampe kế là:

Câu 4 trang 9 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 2)

b. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R= R1+ R2 = 5 + 15 = 20 Ω

Hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch là:

UAB = I.R = 0,2.20 = 4V.

Đáp số: a) IA = 0,2 A; UAB = 4V

Câu 5 trang 10 SBT Vật Lí 9

Ba điện trở có các giá trị là 10 Ω, 20 Ω, 30 Ω. Có thể mắc điện trở này như thê nào vào mạch có hiệu điện thế 12V đế dòng điện trong mạch có cường độ 0,4A? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.

Tóm tắt:

R1 = 10Ω; R2 = 20Ω; R3 = 30Ω

U = 12 V; I = 0,4 A

Hỏi: cách mắc?

Lời giải:

Điện trở của đoạn mạch có hiệu điện thế U = 12 V và cường độ dòng điện I = 0,4 A là:

Câu 5 trang 10 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9

Có hai cách mắc các điện trở đó vào mạch:

+ Cách thứ nhất là chỉ mắc điện trở R3 = 30 Ω trong đoạn mạch;

Câu 5 trang 10 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 2)

+ Cách thứ hai là mắc hai điện trở R1 = 10 Ω và R2 = 20 Ω nối tiếp nhau trong đoạn mạch.

Câu 5 trang 10 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 3)

Câu 6 trang 10 SBT Vật Lí 9

Cho hai điện trở R1 = 20Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và R2 = 40Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là:

A. 210V

B. 120V

C. 90V

D. 100V

Tóm tắt:

R1 = 20Ω; I1max = 2A; R2 = 40Ω; I2max = 1,5A

U = 12 V; I = 0,4 A

Hỏi: Umax?

Lời giải:

Chọn câu C.

Khi R1,R2 mắc nối tiếp thì dòng điện chạy qua hai điện trở có cùng cường độ.

Do đó đoạn mạch này chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là:

Imax = I2max = 1,5A.

Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R = R1 + R2 = 20 + 40 = 60Ω

Vậy hiệu điện thế tôi đa là: Umax = Imax . R = 1,5.60 = 90V.

Câu 7 trang 10 SBT Vật Lí 9

Ba điện trở R1 = 5Ω, R2 = 10Ω, R3 = 15Ω được mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 12V

a) Tính điện trở trương đương của đoạn mạch

b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở

Tóm tắt:

R1 = 5Ω; R2 = 10Ω; R3 = 15 Ω; U = 12 V

a) R= ?;

b) U1= ?; U2= ?; U3 = ?

Lời giải:

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 15 = 30Ω

b. Vì ba điện trở ghép nối tiếp nên I1= I2= I3 = I = U/R = 12/30 = 0,4A.

→ Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là:

U1 = I.R1 = 0,4.5 = 2V

U2 = I.R2 = 0,4.10 = 4V

U3 = I.R3 = 15.0,4 = 6V.

Đáp số: a) R = 30Ω; b) U1 = 2V, U2 = 4V, U3 = 6V

Câu 8 trang 10 SBT Vật Lí 9

Đặt hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1 = 40Ω và R2 = 80Ω mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua mạch này là bao nhiêu?

A. 0,1A

B. 0,15A

C. 0,45A

D. 0,3A

Tóm tắt:

R1 = 40Ω; R2 = 80Ω; U = 12 V; I = ?

Lời giải:

Chọn A. 0,1A.

Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtd = R1 + R2 = 40 + 80 = 120 Ω

Cường độ dòng điện chạy qua mạch này là:

Câu 8 trang 10 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9

Câu 9 trang 10 SBT Vật Lí 9

Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 = 1,5R1 mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này thì thấy hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 3V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?

Xem thêm:  Tác giả - Tác phẩm: Đại cáo Bình Ngô (Hoàn cảnh sáng tác, Tóm tắt, Nội dung, Sơ đồ tư duy) | Giáo dục trung học Đồng Nai

A. 1,5V

B. 3V

C. 4,5V

D. 7,5V

Tóm tắt:

R2 = 1,5R1; U1 = 3 V; U = ?

Lời giải:

Chọn D. 7,5V

Vì hai điện trở mắc nối tiếp với nhau nên ta có:

Câu 9 trang 10 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9

⇒ U2 = 1,5 U1 = 1,5 × 3 = 4,5V

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: U = U1 + U2 = 3 + 4,5 = 7,5V.

Câu 10 trang 10 SBT Vật Lí 9 

Phát biểu nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?

A. Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch.

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong mạch

D. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó

Lời giải:

Chọn C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch vì trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch

Câu 11 trang 11 SBT Vật Lí 9

Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?

A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở

B. Đoạn mạch có những điểm nối chung của hai điện trở

C. Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ

D. Đoạn mạch gồm những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ.

Lời giải:

Chọn A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở.

Vì đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch có những điểm nối chỉ của hai điện trở. Nếu có điểm nối chung của nhiều điện trở thì sẽ có nhiều nhành rẻ, không phù hợp với đoạn mạch nối tiếp.

Câu 12 trang 11 SBT Vật Lí 9 

Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là không đúng?

A. RAB= R1+ R2

B. IAB= I1= I2

C. U1/U2= R2/R1

D. UAB= U1+ U2

Lời giải:

Chọn C vì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: U1/U2 = R1/R2

Câu 13 trang 11 SBT Vật Lí 9 

Câu 13 trang 11 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9

Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch có sơ đồ như trên hình 4.3, trong đó các điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω. Hỏi số chỉ của ampe kế khi công tắc K đóng lớn hơn hay nhỏ hơn bao nhiêu lần so với khi công tắc K mở?

A, Nhỏ hơn 2 lần

B. Lớn hơn 2 lần

C. Nhỏ hơn 3 lần

D. Lớn hơn 3 lần

Lời giải:

Chọn D. Lớn hơn ba lần.

Khi công tắc K mở mạch gồm R1 nt R2 nt ampe kế nên điện trở tương đương của mạch là R = R1 + R2 = 9 nên số chỉ của ampe kế là:

Câu 13 trang 11 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 2)

Khi công tắc K đóng thì R2 bị đấu tắt, mạch chỉ còn (R1 nt Ampe kế) nên điện trở tương đương của mạch là R = R1 = 3 nên số chỉ của ampe kế là: I2 = U/R1 = U/3

Xem thêm:  Lời nhận xét của giáo viên chủ nhiệm THCS, THPT theo thông tư 26 mới nhất | Myphamthucuc.vn

Ta có:

Câu 13 trang 11 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 3)

nên số chỉ của ampe kế khi công tắc K đóng lớn hơn 3 lần so với khi công tắc K mở.

Câu 14 trang 11 SBT Vật Lí 9 

Đặt một hiệu điện thế U = 6V vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3Ω, R2 = 5Ω, R3 = 7Ω mắc nối tiếp.

a) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở của đoạn mạch trên đây

b) Trong số ba điện trở đã cho, hiệu điện thế giữa hai dầu điện trở nào là lớn nhất? Vì sao? Tính trị số của hiệu điện thế lớn nhất này

Tóm tắt:

R1 = 3Ω; R2 = 5Ω; R3 = 7 Ω; U = 6 V

  1. a) I1= ?; I2= ?; I3 = ?
  2. b) Umax= ?

Lời giải:

a) Điện trở tương đương của mạch là: R= R1+ R2 + R3 = 3 + 5 + 7 = 15Ω

⇒ Do ba điện trở mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là như nhau: I = I1 = I2 = U/R = 6/15 = 0,4A.

b) Hiệu điện thế lớn nhất là U3= I.R3= 0,4 × 7 = 2,8V vì I không đổi nên nếu R lớn ⇒ U lớn.

Đáp số: a) I1 = I2 = I3 = I = 0,4A

b) Umax= U3= 2,8 V

Câu 15 trang 12 SBT Vật Lí 9 

Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch có sơ đồ như trên hình 4.4 trong đó điện trở R1 = 4Ω , R2 = 5Ω.

Câu 15 trang 12 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9

a) Cho biết số chỉ của ampe kế khi công tắc K mở và khi K đóng hơn kém nhau 3 lần. Tính điện trở R3

b) Cho biết U = 5,4V. Số chỉ của ampe kế khi công tắc K mở là bao nhiêu?

Tóm tắt:

R1 = 4Ω; R2 = 5Ω; U = 6 V

  1. a) R3= ?Ω
  2. b) U = 5,4 V; Im= ?

Lời giải:

a) Khi K mở: mạch có R1, R2và R3 ghép nối tiếp nhau

→ Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtđm = R1 + R2 + R3 = 4 + 5 + R3 = 9 + R3

Cường độ dòng điện qua 3 điện trở là như nhau nên số chỉ của ampe lúc này là:

Câu 15 trang 12 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 2)

Khi K đóng, điện trở R3 bị nối tắt nên mạch chỉ còn hai điện trở R1, R2 ghép nối tiếp.

→ Điện trở tương đương của đoạn mạch khi K đóng là:

Rtđđ = R1 + R2 = 4 + 5 = 9 Ω

Số chỉ của ampe lúc này là:

Câu 15 trang 12 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 3)

Từ (1) và (2) ta thấy Iđ > Im, nên theo đề bài ta có: Iđ = 3Im (3)

Từ (1), (2) và (3) ta có:

Câu 15 trang 12 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 4)

b) U = 5,4 V và khi K mở:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtđm = R1 + R2 + R3 = 4 + 5 + 18 = 27Ω

Số chỉ của ampe lúc này là:

Câu 15 trang 12 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 5)

Đáp số: a) R3 = 18Ω; b) Im = 0,2 A

Câu 16 trang 12 SBT Vật Lí 9 

Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch có sơ đồ như trên hình 4.5. Khi đóng công tắc K vào vị trí 1 thì ampe kế có số chỉ I1 = I, khi chuyển công tắc này sang vị trí số 2 thì ampe kế có số chỉ là I2 = I/3, còn khi chuyển K sang vị trí 3 thì ampe kế có số chỉ I3 = I/8. Cho biết R1 = 3Ω, hãy tính R2 và R3.

Câu 16 trang 12 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9

Tóm tắt:

I1 = I; I2 = I/3; I3 = I/8 ; R1 = 3Ω; R2 = ?; R3 = ?

Lời giải:

Khi K ở vị trí 1: mạch điện chỉ có R1 nối tiếp với ampe kế. Do vậy số chỉ của ampe kế khi này là:

(1)

Khi K ở vị trí số 2: mạch điện có R2 nối tiếp R1 và nối tiếp với ampe kế. Do vậy số chỉ của ampe kế khi này là:

Câu 16 trang 12 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 3) (2)

Khi K ở vị trí số 3: mạch điện gồm 3 điện trở R1, R2, R3 ghép nối tiếp và nối tiếp với ampe kế. Do vậy số chỉ của ampe kế khi này là:

Câu 16 trang 12 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 4)

Từ (1) và (2) ta có: I1 = 3I2

Câu 16 trang 12 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 5)

Từ (1) và (3) ta có: I1 = 8I3

Câu 16 trang 12 SBT Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 (ảnh 6)

Đáp số: R2 = 6Ω; R3 = 15Ω

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Học tập

Bài viết hay nhất

Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng? Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận trong giải quyết mối quan hệ trên để phân tích mối quan hệ giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn cách mạng Việt Nam? | Myphamthucuc.vn
Câu 10. Tại sao phải dạy học tích hợp? Chủ trương dạy học tích hợp có gì mới? Những thuận lợi, khó khăn và cách khắc phục khi thực hiện dạy học tích hợp? | Myphamthucuc.vn
Câu 10. Tại sao phải dạy học tích hợp? Chủ trương dạy học tích hợp có gì mới? Những thuận lợi, khó khăn và cách khắc phục khi thực hiện dạy học tích hợp? | Myphamthucuc.vn
Câu 11. Tại sao phải thực hiện dạy học phân hóa? Chủ trương dạy học phân hóa trong CT mới có gì khác CT hiện hành? Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện dạy học phân hóa hiện và cách khắc phục? | Myphamthucuc.vn
Câu 11. Tại sao phải thực hiện dạy học phân hóa? Chủ trương dạy học phân hóa trong CT mới có gì khác CT hiện hành? Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện dạy học phân hóa hiện và cách khắc phục? | Myphamthucuc.vn
Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Các Kiểm Tra Hạn Sử Dụng Của Kem Chống Nắng Skin Aqua Nhật Bản
Các Kiểm Tra Hạn Sử Dụng Của Kem Chống Nắng Skin Aqua Nhật Bản
Bài thơ “Ngắm trăng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Bài thơ “Ngắm trăng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Câu hỏi ôn tập bài Sau phút chia li chọn lọc chi tiết
Phân tích tâm trạng nhân vật Liên khi chờ tàu năm 2023
Giới thiệu về Ngô Gia văn phái năm 2023
Kem Dưỡng Estee Lauder Thật Giả Qua Các Dung Tích, So Sánh Và Nhận Biết Serum Advance Night Repair
Kem Dưỡng Estee Lauder Thật Giả Qua Các Dung Tích, So Sánh Và Nhận Biết Serum Advance Night Repair
Nhân vật Mị sau khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ
Nhân vật Mị sau khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ
Bộ đề Đọc hiểu Trường ca những người đi tới biển hay nhất thi THPT Quốc gia | Myphamthucuc.vn
Bộ đề Đọc hiểu Trường ca những người đi tới biển hay nhất thi THPT Quốc gia | Myphamthucuc.vn
Phân tích bức tranh tứ bình trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ năm 2023
Viết thư cho Cô giáo cũ nhân ngày 20/11 năm 2023
Soạn bài Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ

jun88

Liên hệ telegram @hanievu