/tmp/jrpub.jpg
Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số. Xét tính chẵn, lẻ, tuần hoàn của hàm số để thu hẹp phạm vi khảo sát.
Bước 2: Khảo sát và lập bảng biến thiên :
+ Xét sự biến thiên của hàm số :
– Tìm đạo hàm bậc nhất y’ ;
– Tìm các điểm tại đó y’ bằng 0 hoặc không xác định ;
– Xét dấu y’ và suy ra chiều biến thiên của hàm số .
+ Tìm cực trị .
+ Tìm các giới hạn tại vô cực, các giới hạn vô cực và tìm các tiệm cận (nếu có).
+ Lập bảng biến thiên tổng kết các bước trên để hình dung ra dáng điệu của đồ thị.
Các dạng đồ thị hàm số: Chủ yếu là đồ thị hàm số mũ
1. Đồ thị hàm số bậc nhất
+ Tính đạo hàm
+ Lập bảng xét dấu y’
+ Hàm số đồng biến (nghịch biến) trên các khoảng và
Lập bảng biến thiên: Thể hiện đầy đủ và chính xác các giá trị trên bảng biến thiên.
– Giao của đồ thị với trục Oy: x = 0 => y = (0; )
– Giao của đồ thị với trục Ox: Giải phương trình y = 0
– Lấy thêm một số điểm (nếu cần)- (điều này làm sau khi hình dung hình dạng của đồ thị. Thiếu bên nào học sinh lấy điểm phía bên đó, không lấy tùy tiện mất thời gian.)
– Nhận xét về đặc trưng của đồ thị. Đồ thị nhận điểm là giao hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.
2. Cách vẽ đồ thị hàm số bậc 2
Vẽ đồ thị hàm bậc 2: Đồ thị hàm số y=ax2.
Vẽ đồ thị hàm số bậc 2 là hàm số có dạng y = ax2 + bx+c, trong đó a, b, c là các hằng số và a ≠ 0.
Đồ thị hàm số bậc hai: đồ thị của hàm số là một Parabol (P) có các dạng:
Để vẽ đồ thị hàm số bậc hai chúng ta không thực hiện các phép tịnh tiến từ đồ thị hàm số ta thực hiện như sau:
3. Đồ thị hàm số logarit
Hàm số đồng biến trên R khi a > 1 và nghịch biến trên R khi 0 < a ≠ 1.
Đồ thị qua điểm (1 ; 0), nằm bên phải trục tung và nhận trục tung làm tiệm cận đứng.
4. Hàm số mũ
y = ax (a>0 và a≠1)
Tập xác định D=R, y = ax >0,∀x∈R.
Hàm số đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi 0 < a < 1.
Đồ thị qua điểm (0 ; 1), nằm phía trên trục hoành và nhận trục hoành làm tiệm cận ngang.
Đạo hàm :
5. Đồ thị hàm số bậc 3
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 3: y = ax3 + bx2 + cx + d (a≠0)
6. Đồ thị hàm số bậc 4
Phần này ta sẽ tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc 4 dưới dạng hàm số trùng phương như sau:
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = ax4 + bx2 + c
Để vẽ được đồ thị dạng này ta đặt x2 = t. Phương trình cũ trở thành phương trình bậc hai có dạng: at2 + bt + c = 0. áp dụng tương tự cách vẽ đồ thị hàm bậc hai như trên.
7. Tìm tâm đối xứng của đồ thị hàm số
Chứng minh rằng đồ thị hàm số y = f(x) nhận điểm I(a, b) làm tâm đối xứng, ta thực hiện theo các bước sau:
– Bước 1: Với phép biến đổi toạ độ:
– Bước 2: Nhận xét rằng hàm số (1) là hàm số lẻ.
– Bước 3: Vậy, đồ thị hàm số nhận điểm I(a, b) làm tâm đối xứng.