/tmp/eblry.jpg
Nội dung bài viết
1. Bảo quản thóc, ngô
a. Các dạng kho bảo quản
– Kho thông thường:
+ Xây bằng gạch ngói, thành từng dãy
+ Dưới sàn có gầm thông gió
+ Mái che bằng ngói, tôn, fibrô ximăng.. nhưng nhất thiết phải có trần cách nhiệt.
+ Thuận tiện cho việc cơ giới hoá nhập xuất hàng và hoạt động của các thiết bị bảo quản.
– Kho silô:
+ Kho có dạng hình trụ, hình vuông hoặc hình 6 cạnh.
+ Được xây bằng gạch, bê tông cốt thép hay bằng thép.
+ Silô có quy mô lớn được cơ giới hóa và tự động hóa.
b. 1 số phương pháp bảo quản thóc, ngô
– Bảo quản trong kho:
+ Đóng bao
+ Đổ rời, có cào đẩo, thông gió tự nhiên
+ Bảo quản trong gia đình: 1 số phương tiện: chum, vại, thùng phuy,cót, bao tải, silô…
+ Bảo quản trong hệ thống silô liên hoàn hiện đại.
c. Quy trình bảo quản thóc, ngô
2. Bảo quản khoai lang, sắn
a. Quy trình bảo quản sắn lát khô
b. Quy trình bảo quản khoai lang tươi
1. Một số phương pháp bảo quản rau, hoa quả tươi
– Bảo quản ở điều kiện bình thường
– Bảo quản lạnh (phổ biến)
– Bảo quản trong môi trường khí biến đổi
– Bảo quản bằng hoá chất
– Bảo quản bằng chiếu xạ
2. Quy trình bảo quản rau, hoa quả tươi bằng phương pháp bảo quản lạnh
Quy trình:
Nhận xét: Ở các cơ sở sản xuất hoặc kinh doanh: xây các kho lạnh có dung lượng lớn từ vài tấn đến vài trăm tấn, có phương tiện điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm phù hợp với từng loại rau quả. ở gđ: bảo quản trong tủ lạnh
Như tên tiêu đề của bài Bảo quản lương thực, thực phẩm, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:
– Biết được các loại kho và các phương pháp bảo quản thóc, ngô, rau quả tươi
– Biết được quy trình bảo quản thó, ngô, khoai lang, sắn