/tmp/xpple.jpg Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong – TopLoigiai | Myphamthucuc.vn - Giáo dục trung học Đồng Nai

Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong – TopLoigiai | Myphamthucuc.vn

Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong

Tóm tắt lý thuyết

I, Một số khái nệm cơ bản.

1, Điểm chết của Pit-tông:

– Điểm chết của Pit-tông là vị trí mà tại đó Pit-tông đổi chiều chuyển động, có 2 điểm chết.

– Điểm chết trên (ĐCT)  là điểm chết mà tại đó Pit-tông ở gần tâm của trục khuỷu nhất (H.21.1a).

– Điểm chết dưới (ĐCD) là điểm chết mà tại đó Pit-tông ở xa tâm của trục khuỷu nhất (H.21.1b).

2, Hành trình của Pit-tông (S).

Lý thuyết Công nghệ 11: Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong – TopLoigiai (ảnh 2)

– Hành trình của Pit-tông là quảng đường mà Pit-tông đi được giữa hai điểm chết (S).

– Khi Pittông dịch chuyển được một hành trình thì trục khuỷu quay 180o.

– Gọi R là bán kính quay của trục khuỷu thì S=2R

3, Thể tích toàn phần (Vtp) (Cm3 hoặc Lít).

– Vtp là thể tích Xilanh ( thể tích không giới hạn bởi Xilanh, nắp máy và đỉnh pit-tông khi pittông ở ĐCT (H 21.1a)

4, Thể tích buồng cháy (Vbc) (Cm3 hoặc Lít).

Vbc là thể tích xilanh khi pit-tông ở ĐCT (H 21.2b)

5, Thể tích công tác (Vct) (Cm3 hoặc Lít).

Vct là thể tích xilanh được giới hạn bởi 2 điểm chết Vct = Vtp + Vbc  . (H 21.1c)

Nếu gọi D là đường kính xilanh ta có Lý thuyết Công nghệ 11: Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong – TopLoigiai (ảnh 3) 

6, Tỉ số nén ε

– Tỉ số nén là tỉ số giữa Vtp và Vbc : Lý thuyết Công nghệ 11: Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong – TopLoigiai (ảnh 4)

– Động cơ xăng ε = 6÷10.

– Động cơ Điêzen ε = 15÷21.

7, Chu trình làm việc của động cơ

Lý thuyết Công nghệ 11: Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong – TopLoigiai (ảnh 5)

– Khi động cơ làm việc trong xilanh diễn ra 4 quá trình  nạp, nén , cháy – dãn nở , thải .

– 4 quá trình này được lặp đi lặp lại có tính chu kì .

– 4 quá trình đó tạo thành 1 chu trình , tính từ khi bắt đầu quá trình nạp đến khi kết thúc quá trình thải .

8, Kì

– Kì là phần của chu trình diễn ra trong thời gian một hành trình của pit-tông (tương đương vởi trục khuỷu quay 1800)

– Kết luận:

+ Chu trình được hoàn thành trong 2 kì ta có động cơ 2 kì ( trục khuỷu quay 3600) 

Xem thêm:  Soạn Anh 9: Unit 2. Write | Myphamthucuc.vn

+ Chu trình được hoàn thành trong 4 kì ta có động cơ 2 kì ( trục khuỷu quay 7200 )

II, Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì

1, Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì

Lý thuyết Công nghệ 11: Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong – TopLoigiai (ảnh 6)

a) Kì 1: Kì nạp:

– Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD nhờ trục khuỷu dẫn động, xupáp nạp mở, xupáp thải đóng.

– Bên trong xilanh động cơ:

+ V tăng dần.

+ P giảm dần.

– Do sự chênh lệch áp suất  giữa bên trong và bên ngoài xilanh nên không khí được nạp vào xilanh động cơ.

b) Kì 2: Kì nén:

– Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT nhờ trục khuỷu dẫn động, cả hai xupáp đều đóng.

– Bên trong xilanh động cơ:

+ V giảm dần.

+ P và T tăng dần.

– Cuối kì nén vòi phun sẽ phun tơi một lượng nhiên liệu điêzen vào buồng cháy hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa khí.

c) Kì 3: Cháy dãn nở – Kì nổ:

– Pít-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupáp đều đóng.

– Nhiên liệu được phun tơi vào buồng cháy (từ cuối kì nén) hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa khí.

– Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ trong xilanh cao, hòa khí tự bốc cháy tạo ra áp suất cao  đẩy pít-tông đi xuống, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay và sinh công.

– Vì vậy, kì này còn gọi là kì sinh công.

d) Kì 4: (Thải)

– Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT nhờ trục khuỷu dẫn động, xupáp nạp đóng, xupáp thải mở.

– Bên trong xi lanh động cơ:

+ V giảm dần.

+ P tăng dần.

– Do sự chênh lệch áp suất  giữa bên trong và bên ngoài xilanh nên không khí được thải ra cửa thải. 

– Trong thực tế để nạp được nhiều hơn và thải được sạch hơn, các xupap được bố trí mở sớm và đóng muộn hơn ,đồng thời để quá trình cháy-dãn nở diễn ra tốt hơn, vòi phun cũng được bố trí ở phun ở cuối kì nén, trước khi pít-tông lên đến DCT

– Trong chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ thì kỳ cháy dãn nở là kỳ duy nhất sinh công, các kỳ còn lại là các kỳ tiêu tốn công đã sinh ra.

Xem thêm:  Trắc nghiệm GDQP 12 Bài 3. Tổ chức Quân đội | Myphamthucuc.vn

– Để nạp được nhiều hơn và thải được sạch hơn thì các xupáp được bố trí mở sớm hơn và đóng muộn hơn. 

2, Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì

– Nguyên lí làm việc của động cơ Xăng 4 kì tương tự như nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì. Chỉ khác ở 2 điểm sau:

+ Trong kì nạp ở động cơ Điêzen khí nạp vào là không khí, ở động cơ xăng khí nạp vào là hoà khí (hỗn hợp gồm xăng và không khí). .

+ Cuối kì nén, ở động cơ Điêzen diễn ra quá trình phun nhiên liệu, ở động cơ xăng Bugi bật tia lửa điện để châm cháy hòa khí..

III, Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì.

1, Đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì:

Lý thuyết Công nghệ 11: Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong – TopLoigiai (ảnh 7)

2, Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì

Lý thuyết Công nghệ 11: Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong – TopLoigiai (ảnh 8)

a. Kì 1

– Pít-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, trong xi lanh xẩy ra các quá trình cháy dãn nở, thải tự do, quét và thải khí.

– Đầu kì 1, pit-tông ở ĐCT (H 21.4a), khí cháy có áp suất cao đẩy pit-tông

– Đi xuống làm trục khuỷu quay và sinh công, quá trình cháy dãn nở kết thúc khi pit-tông bắt đầu mở cửa quét 3 (H21.4b).

– Từ khi pit-tông mở cửa thải cho đển khi bắt đầu mở cửa quét (H 21.4c). Khí thải trong xi lanh có áp suất cao qua cửa thải thoát ra ngoài, giai đoạn này còn gọi là giai đoạn thải tự do.

– Từ khi pit-tông mở cửa quét cho tới khi tới ĐCD (H 21.4d) hoà khí có áp suất cao từ cacte qua đường thông 8 và cửa quét đi vào xi lanh đẩy khí thải trong xi lanh qua cửa thải ra ngoài, giai đoạn này được gọi là giai đoạn quét thải khí.

– Đồng thời khi pit-tông đi xuống đóng cửa nạp cho tới khi pit-tông đến ĐCD, hoà khí trong cacte được nén nên áp suất và nhiệt độ hoà khí tăng lên.

– Pit-tông được bố trí đóng cửa nạp trước khi mở cửa quét nên hoà khí trong cacte có áp suất cao.

Xem thêm:  Cảm nghĩ về nhân vật cô bé bán diêm (ngắn nhất) | Myphamthucuc.vn

b. Kì 2:

– Pít-tông được trục khuỷu dẫn động đi từ ĐCD lên ĐCT, trong xi  lanh diễn ra các quá trìng quét-thải khí, lọt khí, nén, và cháy-dãn nở.

– Lúc đầu cửa quét và cửa thải vẫn mở (H21.4d) hoà khí có áp suất cao từ cạcte  qua đường thông 8 và cửa quét 9 vẫn tiếp tục đi vào xi lanh. Khí thải trong xi lanh qua cửa thải ra ngoài. Quá trình quét thải khí chỉ kết thúc khi pít-tông đóng cửa quét (H21.4e)

– Từ khi pit-tông đóng cửa quét đến khi đóng cửa thải (H 21.4g) thì một phần hoà khí trong xi lanh bị lọt ra cửa thải ra ngoài. Giai đoạn này gọi là giai đoạn lọt khí.

– Từ khi pit-tông đóng cửa thải tới khi đến ĐCT (H 21.4a) quá trình nén mới thực sự diễn ra. Cuối kì 2 bugi bật tia lửa điện châm cháy hoà khí. Quá trình cháy bắt đầu.

– Khi pit-tông đi từ ĐCD lên đóng cửa quét và cửa nạp vẫn còn đóng → áp suất trong cạcte giảm, pit-tông tiếp tục đi lên mở cửa nạp 4, hoà khí trên đường ống nạp đi vào cacte nhờ sự chênh lệch áp suất.

3, Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 2 kì

– Nguyên lí làm việc của động cơ  Điêzen  2 kì tương tự như nguyên lí làm việc của động cơ  xăng 2 kì. Chỉ khác ở 2 điểm sau:

+ Trong kì nạp ở động cơ Điêzen khí nạp vào là không khí, ở động cơ Xăng khí nạp vào là hoà khí .

+ Cuối kì nén, ở động cơ Điêzen diễn ra quá trình phun nhiên liệu, ở động cơ xăng Bugi bật tia lửa điện.

Tổng kết

Như tên tiêu đề của bài Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

– Hiểu được một số khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong.

– Hiểu được nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Học tập

Bài viết hay nhất

Câu 10. Tại sao phải dạy học tích hợp? Chủ trương dạy học tích hợp có gì mới? Những thuận lợi, khó khăn và cách khắc phục khi thực hiện dạy học tích hợp? | Myphamthucuc.vn
Câu 10. Tại sao phải dạy học tích hợp? Chủ trương dạy học tích hợp có gì mới? Những thuận lợi, khó khăn và cách khắc phục khi thực hiện dạy học tích hợp? | Myphamthucuc.vn
Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng? Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận trong giải quyết mối quan hệ trên để phân tích mối quan hệ giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn cách mạng Việt Nam? | Myphamthucuc.vn
Câu 11. Tại sao phải thực hiện dạy học phân hóa? Chủ trương dạy học phân hóa trong CT mới có gì khác CT hiện hành? Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện dạy học phân hóa hiện và cách khắc phục? | Myphamthucuc.vn
Câu 11. Tại sao phải thực hiện dạy học phân hóa? Chủ trương dạy học phân hóa trong CT mới có gì khác CT hiện hành? Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện dạy học phân hóa hiện và cách khắc phục? | Myphamthucuc.vn
Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Các Kiểm Tra Hạn Sử Dụng Của Kem Chống Nắng Skin Aqua Nhật Bản
Các Kiểm Tra Hạn Sử Dụng Của Kem Chống Nắng Skin Aqua Nhật Bản
Bài thơ “Ngắm trăng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Bài thơ “Ngắm trăng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Câu hỏi ôn tập bài Sau phút chia li chọn lọc chi tiết
Phân tích tâm trạng nhân vật Liên khi chờ tàu năm 2023
Giới thiệu về Ngô Gia văn phái năm 2023
Kem Dưỡng Estee Lauder Thật Giả Qua Các Dung Tích, So Sánh Và Nhận Biết Serum Advance Night Repair
Kem Dưỡng Estee Lauder Thật Giả Qua Các Dung Tích, So Sánh Và Nhận Biết Serum Advance Night Repair
Nhân vật Mị sau khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ
Nhân vật Mị sau khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ
Phân tích bức tranh tứ bình trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ năm 2023
Viết thư cho Cô giáo cũ nhân ngày 20/11 năm 2023
Soạn bài Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
Chủ đề của truyện Tấm Cám là gì
Chủ đề của truyện Tấm Cám là gì

jun88

Liên hệ telegram @hanievu