/tmp/fjfbi.jpg
Nội dung bài viết
Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau :
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VIIA có bán kính nguyên tử lớn nhất ?
A. Flo (Z= 9) B. Clo (Z = 17) C. Brom (Z = 35) D. Iot(Z = 53)
Câu 2: Trong mỗi chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì bán kính nguyên tử và độ âm điện tương ứng biến đổi là
A. tăng, giảm . B. tăng, tăng. C. giảm, tăng. D. giảm, giảm.
Câu 3: Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn:
A. Khối lượng nguyên tử B. Số lớp e C. Tính kim loại D. Số e trong ngtử
Câu 4: Đồng vị của M thoả mãn điều kiện số proton: số nơtron = 13:15 là
A.28M. B. 56M. C. 15M. D. 13M.
Câu 5: Kết luận nào sau đây là sai:
A. : có 17 proton. B. : có 27 electron
C. Cl–: có 18 electron D. Al3+: có 10 electron
Câu 6: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là:
A. Li, Na, O, F B. F, O, Li, Na C. F, Na, O, Li, D. F, Li, O, Na
Câu 7: Hợp chất khí của một nguyên tố với hiđro có dạng RH3. Oxit cao nhất của nó có dạng:
A. RO B. R2O7 C. R2O5 D. RO3
Câu 8: Anion X2- có cấu hình electron ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng HTTH là
A. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA. B. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.
C. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. ô 18, chu kỳ 4, nhóm VIA.
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 1 (2 điểm): Nguyên tố S có số hiệu Z=16
– Viết cấu hình electron của nguyên tử
– Xác định vị trí của S trong bảng tuần hoàn
– Hoá trị cao nhất của S với Oxi là bao nhiêu? Viết công thức Oxit cao nhất, công thức hiđroxit của S và nêu tính chất hoá học( tính axit hay bazơ) của các hợp chất đó.
– So sánh tính phi kim của S với O (Z=8) và Se (Z=34). Giải thích?
Câu 2 (2 điểm): Oxit cao nhất của một nguyên tố là R2O5, trong hợp chất khí của nó với hiđro thì R chiếm 82,35 % về khối lượng.
a, Xác định nguyên tử khối của R?
b, Tính % về khối lượng của oxi có trong oxit cao nhất của R?
Câu 3 (2 điểm): Hòa tan hoàn toàn 8,3 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm (ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn) bởi 120 g dung dịch HCl 20%. Sau phản ứng thấy thoát ra 5,6 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
a, Tính % về khối lượng 2 kim loại kiềm?
b, Tính C% của các chất trong dung dịch sau phản ứng?
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
D |
C |
C |
B |
B |
B |
C |
B |
Câu |
Đáp án |
Biểu điểm |
Câu 1.
|
Câu 1: Clo ( Z=17) 1s22s22p63s23p5 Clo nằm ở chu kì 3 ( vì có 3 lớp e) , ô số 17 ( có 17 e) , nhóm VIIA ( vì có 7 e lớp ng cùng) Hoá trị cao nhất với oxi của clo là 7 : Cl2O7 Công thức hiđroxit HClO4 có tính axit mạnh Tính phi kim của F > Cl > Br |
0,5 điểm 0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm |
Câu 2
|
Oxit cao nhất là MO2 nên M có hoá trị cao nhất với oxi là 4, nên hoá trị trong hợp chất với H là 8-4 = 4.Công thức hợp chất với hiđro là MH4
nguyên tố cần tìm là Silic |
0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm
0,5 điểm
|
Câu 3
|
Gọi kim loại cần tìm là M có hoá trị 2 M + 2H2O → M(OH)2 + H2 Có nH2 = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol , theo pt nM = nH2 = 0,1 mol M = m/n = 4 /0,1 = 40 kim loại cần tìm là Canxi – Tính CM, C% của dung dịch X. |
0,5 điểm 0,5 điểm
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm |
Tham khảo toàn bộ: Đề kiểm tra, đề thi Hóa 10 học kì 1