/tmp/ravtk.jpg
Câu hỏi: Vì sao các nước đông nam á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc
Trả lời
Hiện nay, các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc.
Nguyên nhân chính:
Nguyên nhân do ảnh hưởng của tự nhiên đến khu vực.
Phải nói rằng gió mùa không chỉ đem lại thuận lợi cho con người mà còn là những yếu tố tự nhiên tác động và tạo nên sự thất thường cho khí hậu trong vùng, với biên độ không lớn lắm. Mưa nhiệt đới trên địa bàn tự nhiên của khu vực tạo ra những vùng nhỏ, xen kẽ giữa rừng nhiệt đới, đồi núi, bờ biển, và đồng bằng, tạo nên những cảnh quan đa dạng. Thực tế đó khiến cho Đông Nam Á thiếu những không gian rộng cho sự phát triển kinh tế – xã hội trên quy mô lớn, thiếu những điều kiện tự nhiên cho sự phát triển những kĩ thuật tinh tế, phức tạp. Ở đây không có những đồng bằng rộng lớn như vùng châu thổ sông Ấn, sông Hằng hay Hoàng Hà; cũng không có những đồng cỏ mênh mông như vùng thảo nguyên. Không gian sinh tồn ở đây tuy nhỏ hẹp nhưng lại rất phong phú, đa dạng. Con người có thể khai thác ở thiên nhiên đủ loại thức ăn để sinh tồn. Vì thế có người gọi Đông Nam Á là khu vực khai thác thức ăn theo nghĩa rộng. Những điều kiện đó rất thuận lợi cho cuộc sống con người trong buổi đầu, nhưng không khỏi ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển của một nền sản xuất lớn, tạo nên một khối lượng sản phẩm lớn trong những giai đoạn phát triển sau này của khu vực. Đồng thời, sự đa dạng, đan xen của những địa bàn sinh tụ nhỏ trong văn hóa tộc người của cả khu vực và trong mỗi quốc gia.
Do điều kiện địa lý của mình, Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai muà tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng và ẩm. Vì thế, Đông Nam Á còn được gọi là khu vực “Châu Á gió mùa”. Nếu theo khái niệm này thì ranh giới địa lý khu vực Đông Nam Á còn bao gồm cả miền Nam Trường Giang và vùng Đông Bắc của Ấn Độ nữa. Chính gió mùa và khí hậu biển làm cho khí hậu vùng Đông Nam Á đáng lẽ có thể trở nên khô cằn như một số khu vực lục địa khác có cùng vĩ độ đã trở nên xanh tốt và trù phú với những đô thị đông đúc và thịnh vượng như Kuala Lumpur, Singapore, Jakarta… Gió mùa kèm theo những cơn mưa nhiệt đới đã cung cấp đủ nước cho con người dùng trong đời sống và sản xuất hằng năm, tạo nên những cánh rừng nhiệt đới phong phú về thảo mộc và chim muông. Đông Nam Á từ lâu đã trở thành quê hương của những cây gia vị, cây hương liệu đặc trưng như hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương… và cây lương thực đặc trưng là lúa nước.
Đông Nam Á (chữ Anh: Southeast Asia, viết tắt: SA) ở vào phía đông nam của châu Á, bao gồm hai bộ phận lớn bán đảo Ấn – Trung và quần đảo Mã Lai. Bán đảo Ấn – Trung vì nguyên do ở vào khoảng giữa Ấn Độ và Trung Quốc nên được đặt tên, bộ phận thon dài ở phía nam gọi là bán đảo Mã Lai. Quần đảo Mã Lai phân bố ở vùng biển rộng lớn giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là quần đảo lớn nhất thế giới, tổng cộng có hơn 20.000 đảo lớn và nhỏ, chia ra thuộc về các nước như Indonesia, Malaysia, Đông Timor, Brunei và Philippines.[5][6] Khu vực đó ở chỗ giáp giới các mảng kiến tạo cho nên động đất, núi lửa và sóng thần hoạt động dồn dập, nhưng mà khu vực ở xích đạo khá ít thiên tai.
Khu vực Đông Nam Á tổng cộng có 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Philippines và Đông Timor, diện tích chừng 4,55000000 triệu km2. Trong đó Lào là nước nội lục duy nhất ở Đông Nam Á. Việt Nam, Lào và Myanmar tiếp giáp với phần đất liền Trung Quốc, chỉ có Đông Timor không phải là thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á.
Dân tộc Đông Nam Á lấy dân tộc Nam Đảo và dân tộc Mã Lai chiếm vị trí chủ đạo, cư dân trong khu vực phần nhiều tin thờ Hồi giáo và Phật giáo, tôn giáo khác như Cơ Đốc giáo, Ấn Độ giáo và tôn giáo có liên quan đến thuyết phiếm linh cũng tồn tại ở bên trong khu vực đó. Indonesia là nước có người theo Hồi giáo nhiều nhất cả thế giới, Thái Lan là nước Phật giáo lớn nhất thế giới, Philippines là nước có tín đồ Công giáo Rôma nhiều nhất ở Đông Bán cầu.
Đông Nam Á nằm ở “ngã tư đường” giữa châu Á và châu Đại Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Eo biển Ma-lắc-ca chính là “yết hầu” cùa giao lộ này, địa vị chiến lược trọng yếu vô cùng. Eo biển Ma-lắc-ca nằm ở giữa bán đảo Mã Lai và đảo Sumatra, tổng chiều dài chừng 1.080 cm, chỗ hẹp nhất chỉ có 3,7 km, đủ lưu thông tàu thủy tải trọng 250.000000 tấn, các nước bờ tây Thái Bình Dương phần nhiều đi qua tuyến hàng hải này hướng tới Nam Á, Tây Á, bờ biển phía đông châu Phi và các nước đi sát bờ biển ở châu Âu. Các nước ven bờ eo biển Malacca có Thái Lan, Singapore và Malaysia, trong đó Singapore ở vào chỗ hẹp nhất của eo biển Ma-lắc-ca, vị trí giao thông đặc biệt trọng yếu, là “ngã tư đường” khai thông Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
Thủ đô Việt Nam là Hà Nội
Thủ đô Là là Viêng Chăn
Thủ đô Campuchia là Phnôm pênh
Thủ đô Thái Lan là Băng Cốc
Thủ đô Myanmar làNaypyidaw
Thủ đô Philippines là Manila
Thủ đô Singapore là Singapore
Thủ đô Brunei là Bandar Seri Begawan
Thủ đô Đông Timor là Dili
Thủ đô Indonesia là Jakarta
Asean là gì
Asean là nhóm bao gồm một số nước khu vực Đông Nam Á. Các quốc gia này đồng ý xây dựng cộng đồng Asean để hợp tác và cùng giúp đỡ nhau phát triển kinh tế, văn háo, xây dựng hòa bình và có tiếng nói chung trên các diễn đàn thế giới.
Hiện nay Asean có 10 nước thành viên bao gồm: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Brunei, Việt nam, Lào, Myanma, Campuchia
Hai quan sát viên và ứng cử viên:
Papua New Guinea: quan sát viên của Asean
Đông Timo : hiện là ứng cử viên của Asean .