/tmp/egjya.jpg
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1: SO2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. O2 (xt, to).
B. dung dịch Br2.
C. dung dịch KMnO4.
D. H2S.
Câu 2: Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Trong đời sống ozon dùng làm chất sát trùng nước sinh hoạt.
B. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
C. Trong y học ozon được dùng để chữa sâu răng.
D. Ở điều kiện thường, ozon oxi hóa được vàng.
Câu 3: Dung dịch H2SO4 đậm đặc có thể làm khô được chất nào sau đây?
A. SO3.
B. CO2.
C. H2S.
D. HBr.
Câu 4: Chất nào sau đây không phản ứng được với Cl2?
A. H2.
B. Cu.
C. O2.
D. Mg.
Câu 5: Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thể tích khí (đktc) thu được là
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 3,36 lít.
D. 5,60 lít.
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm khí nào sau đây được thu vào bình bằng cách dời chỗ của nước?
A. O2.
B. HF.
C. SO2.
D. HCl.
Câu 7: Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen bằng
A. 6.
B. 8.
C. 7.
D. 5.
Câu 8: Axit được dùng để khắc chữ lên thủy tinh là
A. HF.
B. HI.
C. HCl.
D. HBr.
Câu 9: Công thức phân tử của clorua vôi là
A. Ca(ClO)2
B. CaOCl2.
C. Ca(ClO3)2.
D. CaO2Cl.
Câu 10: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,04M cần để trung hòa 25ml dung dịch HCl 0,24M là
A. 300 ml.
B. 75 ml
C. 125 ml.
D. 150 ml.
Câu 11: Cho 20 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Zn, ZnO, Al, Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl thì thu được dung dịch X và 0,15 mol khí H2. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là
A. 48,90 gam.
B. 30,65 gam.
C. 42,00 gam.
D. 44,40 gam.
Câu 12: Cho phản ứng hóa học X à Y. Nồng độ ban đầu của X là 0,3 mol/l, sau 10 phút nồng độ của X còn 0,21 mol/l. Tốc độ phản ứng trung bình của phản ứng trên trong 10 phút là
A. 5,0.10-4mol/l.s
B. 3,5.10-4mol/l.s
C. 1,5.10-4mol/l.s
D. 3,0. 10-4mol/l.s
Câu 13: Cho các chất sau KBr, KI, FeO, FeBr3, số chất bị oxi hóa bởi dung dịch H2SO4 đặc, nóng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14: Cho AgNO3 dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol NaF, 0,2 mol NaBr thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 12,7 gam.
B. 18,8 gam.
C. 37,6 gam.
D. 50,3 gam.
Câu 15: Ở nhiệt độ thường lưu huỳnh tác dụng được với
A. Fe.
B. Hg.
C. H2.
D. O2.
II. Tự luận (4 điểm)
Câu I ( 2 điểm)
1. Thực hiện dãy chuyễn hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có
2. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học xảy ra khi
a. Sục khí SO2 vào dung dịch brom.
b. Cho dung dịch Na2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
Câu II ( 2 điểm)
Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 7,84 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra.
1. Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu.
2. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu cần để hấp thụ hết lượng SO2 thoát ra ở thí nghiệm trên.
Cho H = 1; O = 16; F = 19; Mg = 24; Al =27; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
———- HẾT ———-
I. Trắc nghiệm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
ĐA |
D |
D |
B |
C |
A |
A |
C |
A |
B |
B |
D |
C |
D |
C |
B |
II. Tự luận
Câu I ( điểm)
ĐÁP ÁN |
Điểm |
I. 1. (1) Na2SO4 + BaCl2BaSO4 + 2NaCl (2) 2NaCl(tt) + 2H2SO4(đđ) Na2SO4 + 2HCl hay NaCl(tt) + H2SO4(đđ) NaHSO4 + HCl (3) MnO2 + 4HCl(đ) MnCl2 + Cl2 + 2H2O (4) Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O |
0,25×4
|
I.2 a. Dung dịch Br2 bị mất màu SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr b. Xuất hiện kết tủa màu đen Pb(NO3)2 + Na2S PbS + 2NaNO3 |
0,25×2
0,25×2 |
Câu II ( 2 điểm)
ĐÁP ÁN |
Điểm |
I. 1. Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Cu: a mol Fe: b mol lập hệ 64a + 56b = 18,4 a + 1,5b = 0,35 Giải ra a = 0,2, b = 0,1 tính % Cu = 69,57%; % Fe = 30,43%
|
0,25×2
0,5
0,5 |
I.2. Tạo muối axit NaOH + SO2 NaHSO3 nNaOH = 0,35 mol => VNaOH = 0,175 lít |
0,25 0,25 |