/tmp/tprpy.jpg
1. Tiểu sử
– Chu Mạnh Trinh (1682 – 1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, người làng Phú Thị, tổng Mễ Sở, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu ( nay thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên).
– Ông đỗ tiến sĩ năm 1892.
– Ông là một người tài hoa, không chỉ có tài làm thơ Nôm mà còn có tài về kiến trúc. Ông đã từng tham gia trùng tu chùa Thiên Trù trong quần thể Hương Sơn.
2. Sự nghiệp sáng tác
– Thơ văn Chu Mạnh Trinh để lại không nhiều, có lẽ do thất lạc… Số bài thơ còn lại của họ Chu, đếm trên đầu ngón tay…
– Ông có cả một tập Trúc Vân thi tập; và tập thơ Vịnh Kiều (Thanh Tâm tài nhân thi tập)… gồm trên 20 bài… Vậy mà, ngoài tập Vịnh Kiều còn trọn vẹn (có lẽ do nhiều người thuộc) chỉ còn ba bài thơ chữ Hán. Riêng về thơ chữ Hán, sưu tầm lại, chỉ còn ba bài, đều là những bài hay cả.
1. Nội dung ý nghĩa
– Bài thơ có thể được sáng tác trong thời gian Chu Mạnh Trinh tham gia trùng tu chùa Thiên Trù trong quần thể Hương Sơn.
– Hương Sơn hiện lên với cảnh sắc thiên nhiên có sự hòa hợp giữa non nước mây trời vừa trải rộng mênh mang trùng điệp -> choáng ngợp, sững sờ khi bao quát vẻ đẹp hùng vĩ của Hương Sơn.
– Câu hỏi tu từ bộc lộ sự ngạc nhiên đến ngỡ ngàng – đẹp đến nỗi nhà thơ như không tin vào mắt mình.
=> Cảnh Hương Sơn với ba đặc trưng: thiên nhiên thoát tục, núi non trùng điệp, hùng vĩ và hang động đẹp nhất trời Nam; bao trùm lên đó là tình cảm tràn ngập say mê con người.
2. Giá trị nội dung
– Tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương, đất nước hòa quyện với tâm linh, hướng con người tới niềm tự hào về đất nước.
3. Đặc sắc nghệ thuật
– Từ ngữ có giá trị tạo hình cao
– Giọng thơ nhẹ nhàng, sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau
– Ngữ điệu tự do phù hợp với tư tưởng phóng khoáng