Sự khám phá và thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình qua các tác phẩm Bếp lửa (Bằng Việt), Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng) | Myphamthucuc.vn

trantien08

03:08:46 22-Aug-2021

1/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề.
2/ Thân bài:
2.1.Giới thiệu chung vài nét về đề tài tình cảm gia đình và sự khám phá thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình trong các tác phẩm văn học: đó là tình cảm của những thành viên, thế hệ trong gia đình (ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh em dành cho nhau); tình cảm của sự sinh thành, nuôi dưỡng, chở che, đùm bọc và tấm lòng ứng xử của những con người trong gia đình với nhau; vẻ đẹp tình cảm gia đình được các nhà văn, nhà thơ khám phá và thể hiện vừa có nét gần gũi vừa khác biệt; tình cảm gia đình lại được hoà quyện với tình yêu quê hương đất nước…
2.2. Phân tích sự khám phá và thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình qua hai tác phẩm:
a. Vẻ đẹp tình bà cháu
– Khám phá về tình bà cháu:
+Tình yêu bà dành cho cháu – tình cảm hết sức bình dị và thiêng liêng, một cuộc đời vất vả, tần tảo, giàu đức hy sinh vì con cháu, trải qua bao khó khăn nhưng ngọn lửa của tình yêu thương, niềm tin hy vọng bà luôn nhen nhóm trong người cháu thân yêu.
+ Vẻ đẹp của tình cảm người cháu dành cho bà qua sự hồi tưởng được thể hiện trong thi phẩm: yêu, hiểu, biết ơn, luôn nhớ tới bà.
– Cách thể hiện trong tác phẩm:
+ Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng (hình ảnh bếp lửa).
+ Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi ưởng và suy ngẫm.
+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận.
b.Vẻ đẹp tình cha con
– Khám phá về tình cha con:
+ Tình yêu thương sâu nặng người cha dành cho con: nhớ con, khao khát gặp con, nôn nao sung sướng khi được về thăm con; trong những ngày đoàn tụ luôn quan tâm, gần gũi chăm sóc con, mong chờ tiếng gọi cha của con; ở nơi chiến trường nhớ con, ân hận day dứt vì đánh con, dồn tình yêu, nỗi nhớ vào việc thực hiện lời hứa làm chiếc lược cho con, chỉ yên lòng nhắm mắt khi đồng đội nhận trao tận tay con chiếc lược.
+ Tình yêu thương mãnh liệt của người con dành cho cha: Kiên quyết, chối từ không nhận ông Sáu vì nghĩ rằng ông không phải là cha mình, trong lòng luôn tôn thờ yêu thương người cha trong tấm ảnh; khi hiểu ra, ân hận, tự hào về cha, bộc lộ tình cảm yêu cha một cách tự nhiên chân thành, mãnh liệt (qua tiếng gọi và hành động).
– Cách thể hiện trong tác phẩm :
+ Tạo tình huống truyện để thể hiện tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
+ Cốt truyện chặt chẽ mang yếu tố bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý.
+ Lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp khiến câu chuyện chân thực, thể hiện xúc động tình cha con.
+ Nghệ thuật miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật, nhất là nhân vật trẻ em rất sinh động.
2.3. So sánh, đánh giá, mở rộng và nâng cao vấn đề:
a. So sánh
– Những nét giống nhau trong việc khám phá và thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình qua hai tác phẩm : tình yêu thương của sự chăm sóc, ân cần dạy dỗ, tấm lòng vị tha, đức hy sinh vì cháu, con – một tình cảm mang tính phổ quát.
– Những nét riêng trong việc khám phá và thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình qua hai tác phẩm: hoàn cảnh, tình cảm, xuất phát từ mối quan hệ, tình cảm bà – cháu, cha-con…, và nét riêng trong hình thức thể hiện…
b. Đánh giá, mở rộng và nâng cao vấn đề:
– Tình cảm gia đình là một trong những thứ tình cảm thiêng liêng và quý giá của mỗi con người, mỗi tác giả bằng sự khám phá và thể hiện của mình đã đem đến cho văn học những tác phẩm giàu giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa giáo dục và lay thức tình cảm tốt đẹp của con người.
– Vẻ đẹp của tình cảm gia đình trong hai tác phẩm như những nét vẽ góp phần hoàn thiện bức chân dung gia đình của mỗi con người. Tình cảm ấy lại được hoà quyện thống nhất, gắn bó chặt chẽ với tình yêu quê hương đất nước. Đây cũng là một mạch nguồn tình cảm được lưu chuyển qua dòng chảy truyền thống của văn học dân tộc nhưng luôn có những khám phá, phát hiện và cách thể hiện theo những nét riêng, một đặc trưng quan trọng trong sáng tạo nghệ thuật.
3/ Kết bài: Khẳng định vấn đề.

Xem thêm:  Dàn ý nghị luận về ý nghĩa của sự trải nghiệm trong cuộc sống (ngắn gọn, hay nhất) | Myphamthucuc.vn

1/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề.
2/ Thân bài:
2.1.Giới thiệu chung vài nét về đề tài tình cảm gia đình và sự khám phá thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình trong các tác phẩm văn học: đó là tình cảm của những thành viên, thế hệ trong gia đình (ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh em dành cho nhau); tình cảm của sự sinh thành, nuôi dưỡng, chở che, đùm bọc và tấm lòng ứng xử của những con người trong gia đình với nhau; vẻ đẹp tình cảm gia đình được các nhà văn, nhà thơ khám phá và thể hiện vừa có nét gần gũi vừa khác biệt; tình cảm gia đình lại được hoà quyện với tình yêu quê hương đất nước…
2.2. Phân tích sự khám phá và thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình qua hai tác phẩm:
a. Vẻ đẹp tình bà cháu
– Khám phá về tình bà cháu:
+Tình yêu bà dành cho cháu – tình cảm hết sức bình dị và thiêng liêng, một cuộc đời vất vả, tần tảo, giàu đức hy sinh vì con cháu, trải qua bao khó khăn nhưng ngọn lửa của tình yêu thương, niềm tin hy vọng bà luôn nhen nhóm trong người cháu thân yêu.
+ Vẻ đẹp của tình cảm người cháu dành cho bà qua sự hồi tưởng được thể hiện trong thi phẩm: yêu, hiểu, biết ơn, luôn nhớ tới bà.
– Cách thể hiện trong tác phẩm:
+ Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng (hình ảnh bếp lửa).
+ Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi ưởng và suy ngẫm.
+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận.
b.Vẻ đẹp tình cha con
– Khám phá về tình cha con:
+ Tình yêu thương sâu nặng người cha dành cho con: nhớ con, khao khát gặp con, nôn nao sung sướng khi được về thăm con; trong những ngày đoàn tụ luôn quan tâm, gần gũi chăm sóc con, mong chờ tiếng gọi cha của con; ở nơi chiến trường nhớ con, ân hận day dứt vì đánh con, dồn tình yêu, nỗi nhớ vào việc thực hiện lời hứa làm chiếc lược cho con, chỉ yên lòng nhắm mắt khi đồng đội nhận trao tận tay con chiếc lược.
+ Tình yêu thương mãnh liệt của người con dành cho cha: Kiên quyết, chối từ không nhận ông Sáu vì nghĩ rằng ông không phải là cha mình, trong lòng luôn tôn thờ yêu thương người cha trong tấm ảnh; khi hiểu ra, ân hận, tự hào về cha, bộc lộ tình cảm yêu cha một cách tự nhiên chân thành, mãnh liệt (qua tiếng gọi và hành động).
– Cách thể hiện trong tác phẩm :
+ Tạo tình huống truyện để thể hiện tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
+ Cốt truyện chặt chẽ mang yếu tố bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý.
+ Lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp khiến câu chuyện chân thực, thể hiện xúc động tình cha con.
+ Nghệ thuật miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật, nhất là nhân vật trẻ em rất sinh động.
2.3. So sánh, đánh giá, mở rộng và nâng cao vấn đề:
a. So sánh
– Những nét giống nhau trong việc khám phá và thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình qua hai tác phẩm : tình yêu thương của sự chăm sóc, ân cần dạy dỗ, tấm lòng vị tha, đức hy sinh vì cháu, con – một tình cảm mang tính phổ quát.
– Những nét riêng trong việc khám phá và thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình qua hai tác phẩm: hoàn cảnh, tình cảm, xuất phát từ mối quan hệ, tình cảm bà – cháu, cha-con…, và nét riêng trong hình thức thể hiện…
b. Đánh giá, mở rộng và nâng cao vấn đề:
– Tình cảm gia đình là một trong những thứ tình cảm thiêng liêng và quý giá của mỗi con người, mỗi tác giả bằng sự khám phá và thể hiện của mình đã đem đến cho văn học những tác phẩm giàu giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa giáo dục và lay thức tình cảm tốt đẹp của con người.
– Vẻ đẹp của tình cảm gia đình trong hai tác phẩm như những nét vẽ góp phần hoàn thiện bức chân dung gia đình của mỗi con người. Tình cảm ấy lại được hoà quyện thống nhất, gắn bó chặt chẽ với tình yêu quê hương đất nước. Đây cũng là một mạch nguồn tình cảm được lưu chuyển qua dòng chảy truyền thống của văn học dân tộc nhưng luôn có những khám phá, phát hiện và cách thể hiện theo những nét riêng, một đặc trưng quan trọng trong sáng tạo nghệ thuật.
3/ Kết bài: Khẳng định vấn đề.

Xem thêm:  Soạn Anh 10: Unit 12. Language focus | Giải Anh 10 | Myphamthucuc.vn