Lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian | Myphamthucuc.vn

I. Mẫu bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian

Mẫu số 1

Mẫu số 2

Lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian (ảnh 2)

II. Kiến thức mở rộng

Nước là chất lỏng không màu,  Nước lỏng có dải hấp thụ yếu ở bước sóng khoảng 750 nm khiến nó có màu xanh lam, không mùi, không vị là thành phần chính của thủy quyển Trái đất và chất lỏng trong tất cả các sinh vật sống đã biết (trong đó nó hoạt động như một dung môi)

Nhiệt độ sôi của nước là bao nhiêu?

Khi mới đun, nhiệt độ của nước sẽ không ngừng tăng lên. Vậy, nước bắt đầu sôi ở nhiệt độ nào? Câu trả lời đó chính là từ trên 90 độ C trở là nước bắt đầu sôi, biểu hiện là những bóng nước nhỏ xuất hiện và vỡ ra. Tuy vậy khi đạt tới mức 100 độ C nước sẽ bắt đầu sôi nhiều và nhiệt độ được giữ nguyên bởi nhiệt độ đó được sử dụng để thay đổi trạng thái của nước chứ không phải để tăng nhiệt độ.

Tuy nhiên, nếu bạn cho thêm vào nước: tinh bột (gạo, bột mì,…) hoặc thực phẩm: Rau, củ, xương,… Lúc này, mức nhiệt của nước sẽ tăng cao hơn so với nhiệt độ tiêu chuẩn của nước bình thường. Độ sôi sẽ tăng cao hơn khoảng 5 – 10 độ C, thấy rõ nhất khi ta nấu cơm, tinh bột được hồ hóa ra nước thì nhiệt độ có thể tăng cao đến 110 độ C. Thông thường, chỉ số này không tăng quá 110 độ C.

Chỉ cần đun nước ở trạng thái lỏng thì khi tăng thêm lửa hoặc tiếp tục duy trì nhiệt, sẽ làm cho nước từ trạng thái lỏng dần chuyển sang trạng thái khí (bốc hơi, nước sẽ cạn dần).

Lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian (ảnh 3)

Giống với nước thường, nước cất có nhiệt độ sôi là bao nhiêu cũng là câu hỏi được nhiều người quan tâm hiện nay. Nước cất là nước tinh khiết vậy nước cất sôi ở bao nhiêu độ? Kiểm tra bằng nhiệt kế thì chỉ số đạt được khi nước sôi là 100 độ C, không tăng thêm nếu tiếp tục đun sôi. 

Những thông tin nêu trên đã giải đáp được câu hỏi: nước sôi ở nhiệt độ bao nhiêu. Tóm lại, nước cho dù ở trạng thái hỗn hợp khí hay lỏng, nhiệt độ khi sôi cũng không thể tăng cao hơn. Tuy nhiên bạn lưu ý rằng đây là nhiệt độ sôi của nước cất, nước bình thường: nước sinh hoạt, nước mưa, nước lọc… chứ không phải nước muối, hay các loại nước có tạp chất. 

Xem thêm:  Lý thuyết Sinh 9: Bài 32. Công nghệ gen | Soạn Sinh 9 | Myphamthucuc.vn

Bên cạnh đó, nhiệt độ sôi của nước ở áp suất khác nhau cũng khác nhau. Đây cũng chính là một trong những lý do mà có hiện tượng nước sôi ở 80 độ C khi bạn đun ở đỉnh núi. 

Tại sao nhiệt độ sôi của nước không thay đổi khi bạn tiếp tục đun sôi?

Câu hỏi: nước sôi ở bao nhiêu độ chắc chắn ai cũng biết đáp án. Khi áp suất trong không khí ở mức tiêu chuẩn 1 atm (đơn vị áp suất: Khí quyển tiêu chuẩn) thì điểm sôi của nước sẽ là 100 độ C và dù bạn có tiếp tục đun như thế nào thì cũng không thể làm cho nhiệt độ của nước tăng lên.

Lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian (ảnh 4)

Tại sao nhiệt độ nước không thay đổi khi bạn tiếp tục đun sôi

Nếu bạn muốn đun sôi nước mà chỉ đun nóng tới 100 độ C thì chưa đủ, bạn cần phải truyền cho nó một phần rất lớn nhiệt lượng dự trữ nữa, để chúng có thể chuyển sang trạng thái kết tập khác, tức là chuyển thành hơi nước, từ dạng lỏng sang dạng khí. (hơi nước bốc lên tạo thành khí có màu đục, có thể nhận thấy trong không khí).

Nhiệt độ của nước sôi là 100 độ C, tuy nhiên, nếu bạn ngừng cấp nhiệt thì chỉ số này sẽ giảm xuống. Chính bởi vậy, bạn cần nắm được điều này để sử dụng nước đúng mục đích của mình.

Cách kiểm tra nhiệt độ của nước

Có rất nhiều cách để đo nhiệt độ nước sôi, bạn có thể dùng máy đo nhiệt độ cầm tay hoặc bạn cũng có thể dùng mẹo đo nhiệt độ dân gian.

Dùng máy đo nhiệt độ nước: Khi sử dụng các loại máy đo nhiệt độ nước bạn có thể đứng tại khoảnh cách an toàn để kiểm tra nhiệt độ sôi của nước mà không lo lắng về các mối nguy hiểm cho mình và người xung quanh nhưng vẫn đảm bảo đọ chính xác tuyệt đối về mức nhiệt của nước.

Lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian (ảnh 5)

Dùng máy đo nhiệt độ nước

Dùng phương pháp dân gian: Sử dụng lòng bàn tay và cùi chỏ

Bạn giữ bàn tay gần mặt nước. Nếu bạn cảm thấy hơi nóng tỏa ra khỏi mặt nước, thậm chí hơi bỏng rát, điều này biểu thị nước đang nóng. Nếu bạn cảm thấy không có hơi nóng nào bốc lên, nước đang ở nhiệt độ phòng hoặc lạnh. Lưu ý, chỉ hơ tay trên bề mặt, không cho tay trực tiếp vào nước tránh trường hợp bị bỏng.

Xem thêm:  Sơ đồ tư duy Lipit lớp 12 chi tiết nhất
Lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian (ảnh 6)

Dùng lòng bàn tay

Nếu bạn xác định được độ nước ấm, không gây nguy hiểm có thể sử dụng phần cùi trỏ khoảng 5-10 giây, bạn sẽ có thể nhận thức được nhiệt độ nước đang ở mức nào. Nếu nước cảm thấy hơi ấm, nhưng không nóng, thì nó ở khoảng 38°C đến 40°C.

Tuy nhiên cách thức này sẽ nguy hiểm và không đạt độ chính xác như khi bạn dùng máy đo nhiệt độ được, đặc biệt nếu bạn cần dùng nước đúng nhiệt độ để nấu ăn, pha sữa cho trẻ nhỏ….

Lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian (ảnh 7)

Dùng cùi trỏ

Nhiệt độ của nước đá là bao nhiêu?

Tùy thuộc vào trạng thái của đá mà mức nhiệt của nó cũng sẽ khác nhau. Bạn có thể xác định nhiệt độ của nước đá là bao nhiêu bằng cách sử dụng máy đo nhiệt độ có thiết kế phù hợp. Thông thường, nhiệt độ của nước đá là 0 độ C.

Dựa vào chỉ số này, bạn có thể chủ động áp dụng nhiệt độ này vào thực tế để sản xuất đá lạnh hay xây dựng các xưởng bảo quản đồ đông lạnh,…

Lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian (ảnh 8)

Nước đá – trạng thái rắn

Nhiệt độ đông đặc của nước đá là bao nhiêu?

Theo nguyên tắc vật lý, nước khi được làm lạnh ở nhiệt độ 0 độ C sẽ chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. Lúc này nó được gọi là nước đá. 

Lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian (ảnh 9)

Đo nhiệt độ của nước đá trong quy trình sản xuất đá

Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu?

Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu cũng là thông tin mà nhiều người thắc mắc. Theo nghiên cứu, nhiệt độ của nước đá là 0 độ C. Nước đá tan ra khi mức nhiệt >0 độ C. Ngược lại, khi mức nhiệt ≤ 0 độ C, nước sẽ chuyển trạng thái rắn (nước đá). Vì vậy, chỉ cần cung cấp lượng nhiệt vừa đủ, nước đá sẽ tan ra và ở trạng thái lỏng. Nhiệt lượng càng cao thì tốc độ tan chảy của nước đá càng nhanh hơn. 

Xem thêm:  Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi (ngắn gọn, hay nhất) | Myphamthucuc.vn

Với nguyên lý nóng chảy của nước đá này, người ta đã ứng dụng để triển khai các nghiên cứu thực tế. Ví dụ như việc đo mức độ nóng lên của trái đất.  Trong tự nhiên, các tảng băng tan chảy do nhiệt độ trái đất tăng. Điều này khiến cho mực nước biển tăng cao hơn.

Lợi dụng điều này, các nhà khoa học đã đo lường lượng nước biển dâng để tính toán tình trạng nóng lên của trái đất và dự đoán các nguy cơ tiềm ẩn xoay quanh vấn đề này.

Lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian (ảnh 10)

Nước đá đang tan

Đo nhiệt độ của nước đá như thế nào?

Có 2 cách đo nhiệt độ của nước đá đó chính là đo nhiệt độ tiếp xúc và đo không tiếp xúc. Theo đó, tùy thuộc vào trạng thái của nước đá mà bạn có thể lựa chọn phương thức đo thích hợp.

Đo nhiệt độ của nước đá bằng phương pháp tiếp xúc

Với phương pháp này, chúng ta cần sử dụng các dụng cụ đo nhiệt độ tiếp xúc. Các máy đo này thường có đầu dò nhiệt. Khi đo, người dùng đưa đầu dò chạm trực tiếp vào mẫu đo. Đợi từ 3 – 5 giây để máy lấy giữ liệu và trả về chỉ số đo thích hợp. Sau khi đo xong, vệ sinh đầu dò và bảo quản máy để tăng tuổi thọ và chất lượng hoạt động của máy.

Lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian (ảnh 11)

Phương pháp đo nhiệt độ tiếp xúc

Đo nhiệt độ của nước đá bằng phương pháp không tiếp xúc

Bên cạnh phương pháp trên, chúng ta còn có thể đo nhiệt độ của nước đá bằng phương pháp không tiếp xúc với máy đo nhiệt độ không tiếp xúc. 

Loại máy này thường là dạng súng đo nhiệt độ có màn hình LCD. Bạn đưa thiết bị đến gần mẫu cần đo (chú ý, với phương thức đo này, khoảng cách càng gần mẫu thì độ chính xác càng cao). Ấn phím Start hoặc phím kích hoạt chế độ đo nhiệt độ để xác định nhiệt độ của mẫu được chủ động dễ dàng.

Khi máy đo xong, kết quả sẽ được trả về trên màn hình giúp người dùng có thể chủ động nắm bắt được chỉ số mức nhiệt của mẫu.

Lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian (ảnh 12)

Sử dụng súng đo nhiệt độ để đo nhiệt độ của nước đá

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Học tập