/tmp/gplbt.jpg Soạn bài Từ ghép ngắn nhất - Giáo dục trung học Đồng Nai

Soạn bài Từ ghép ngắn nhất


Soạn bài Từ ghép

I. Các loại từ ghép

1. Từ ghép chính phụ

* VD: xét các từ ghép bà ngoại, thơm phức

a. – Bà: Người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha.

– Bà ngoại: Người đàn bà sinh ra mẹ

Nghĩa từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa từ bà.

b. – Thơm: chỉ mùi hương dễ chịu.

– Phức: nồng độ cao của mùi hương.

Nghĩa từ thơm phức hẹp hơn nghĩa từ thơm.

* Ghi nhớ về từ ghép chính phụ:

a. Về cấu tạo

– Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ (một hoặc nhiều tiếng) bổ sung nghĩa cho tiếng chính.

– Trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

b. Về nghĩa

Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính tạo nên nó (tính chất phân nghĩa).

2. Từ ghép đẳng lập:

* VD: xét các từ ghép quần áo; trầm bổng

Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.

Nghĩa của các tiếng quần, áo hẹp hơn nghĩa từ quần áo; nghĩa của các tiếng trầm, bổng hẹp hơn nghĩa từ trầm bổng.

* Ghi nhớ về từ ghép đẳng lập:

a. Về cấu tạo

Từ ghép đẳng lập là từ ghép có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.

b. Về nghĩa

Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó (tính chất hợp nghĩa)

Xem thêm:  Câu hỏi bài Bác ơi chọn lọc

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 15 sgk Văn 7 Tập 1): Phân loại từ ghép

– Từ ghép phân loại: Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười tủm

– Từ ghép đẳng lập: Suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi

Câu 2 (trang 15 sgk Văn 7 Tập 1):

Điền thêm từ để tạo thành từ ghép chính phụ: Bút chì, mưa rào, ăn bám, vui tai, thước dây, làm quen, trắng xoá, nhát gan.

Câu 3 (trang 15 sgk Văn 7 Tập 1):

Điền thêm từ để tạo thành từ ghép đẳng lập

Núi non, núi song; mặt mũi, mặt mày; ham muốn, ham mê, học hành, học tập; xinh đẹp, xinh tươi; tươi tốt, tươi non.

Câu 4 (trang 15 sgk Văn 7 Tập 1):

Các cụm sai: một cuốn sách vở, một quyển sách vở.

Vì: “sách vở” là từ ghép đẳng lập, mang nghĩa chung nên không thể nói “một cuốn sách vở”. Còn “sách”, “vở” là từ chỉ sự vật tồn tại ở dạng cá thể nên đi kèm số từ được.

Câu 5 (trang 15 sgk Văn 7 Tập 1):

a. “Hoa hồng” là tên một loài hoa. Không phải hoa nào màu hồng cũng được gọi là hoa hồng.

b. Nam nói đúng vì “áo dài” là từ ghép, tên một loại áo.

c. “Cà chua” là tên một loại quả chứ không phải tất cả các loại cà chua đều chua.

d. “Cá vàng” là tên một loại cá, không nhất thiết phải màu vàng.

Câu 6 (trang 16 sgk Văn 7 Tập 1):

Xem thêm:  https://haylamdo.com/soan-van-lop-9/nghi-luan-trong-van-ban-tu-su.jsp

Hai từ mát tay và nóng lòng ghép từ hai tính từ chỉ cảm giác (mát, nóng) với hai danh từ (tay, lòng). Khi ghép lại, các từ này có nghĩa khác hẳn với nghĩa của các từ tạo nên chúng.

+ Mát tay: chỉ những người dễ đạt được kết quả tốt, dễ thành công trong công việc (như chữa bệnh, chăn nuôi,…).

+ Nóng lòng: chỉ trạng thái (tâm trạng của người) rất mong muốn được biết hay được làm việc gì đó.

– Các từ gang và thép vốn là những danh từ chỉ vật. Nhưng khi ghép lại, chúng trở thành từ mang nghĩa chỉ phẩm chất (của con người.)

– Các từ tay và chân cũng vậy. Chúng vốn là những danh từ nhưng khi ghép lại, nó trở thành từ mang nghĩa chỉ một loại đối tượng (người).

Câu 7 (trang 16 sgk Văn 7 Tập 1):

Mũi tên trong mô hình là chỉ sự bổ sung nghĩa của tiếng phụ cho tiếng chính. Theo mô hình bổ sung nghĩa này, ta có:

– Máy hơi nước: máy là tiếng chính; hơi nước là phụ, trong đó nước phụ cho hơi.

– Than tổ ong: than là tiếng chính; tổ ong là phụ, trong đó ong phụ cho tổ.

– Bánh đa nem: bánh đa là chính, nem là phụ; trong bánh đa, bánh là chính, đa là phụ.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Văn mẫu

Bài viết hay nhất

Câu 10. Tại sao phải dạy học tích hợp? Chủ trương dạy học tích hợp có gì mới? Những thuận lợi, khó khăn và cách khắc phục khi thực hiện dạy học tích hợp? | Myphamthucuc.vn
Câu 10. Tại sao phải dạy học tích hợp? Chủ trương dạy học tích hợp có gì mới? Những thuận lợi, khó khăn và cách khắc phục khi thực hiện dạy học tích hợp? | Myphamthucuc.vn
Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng? Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận trong giải quyết mối quan hệ trên để phân tích mối quan hệ giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn cách mạng Việt Nam? | Myphamthucuc.vn
Câu 11. Tại sao phải thực hiện dạy học phân hóa? Chủ trương dạy học phân hóa trong CT mới có gì khác CT hiện hành? Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện dạy học phân hóa hiện và cách khắc phục? | Myphamthucuc.vn
Câu 11. Tại sao phải thực hiện dạy học phân hóa? Chủ trương dạy học phân hóa trong CT mới có gì khác CT hiện hành? Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện dạy học phân hóa hiện và cách khắc phục? | Myphamthucuc.vn
Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Các Kiểm Tra Hạn Sử Dụng Của Kem Chống Nắng Skin Aqua Nhật Bản
Các Kiểm Tra Hạn Sử Dụng Của Kem Chống Nắng Skin Aqua Nhật Bản
Bài thơ “Ngắm trăng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Bài thơ “Ngắm trăng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Câu hỏi ôn tập bài Sau phút chia li chọn lọc chi tiết
Phân tích tâm trạng nhân vật Liên khi chờ tàu năm 2023
Giới thiệu về Ngô Gia văn phái năm 2023
Kem Dưỡng Estee Lauder Thật Giả Qua Các Dung Tích, So Sánh Và Nhận Biết Serum Advance Night Repair
Kem Dưỡng Estee Lauder Thật Giả Qua Các Dung Tích, So Sánh Và Nhận Biết Serum Advance Night Repair
Nhân vật Mị sau khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ
Nhân vật Mị sau khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ
Phân tích bức tranh tứ bình trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ năm 2023
Viết thư cho Cô giáo cũ nhân ngày 20/11 năm 2023
Soạn bài Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
Chủ đề của truyện Tấm Cám là gì
Chủ đề của truyện Tấm Cám là gì

jun88

Liên hệ telegram @hanievu