/tmp/ekakv.jpg
– Là một trong những nước có lịch sử lâu đời và phát triển nhất ở Đông nam Á.
– Tộc người Khơ me (thuộc nhóm Môn c), sống ở phía bắc Cam-pu-chia, giỏi săn bắn, đào ao, đắp hồ trữ nước, biết khắc chữ Phạn ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ.
– Thế kỷ VI đến VIII lập nước Chân Lạp.
– Thế kỷ IX đến XV là thời kỳ phát triển của vương quốc Cam pu chia (Ăng co huy hoàng):
+ Nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, thủ công nghiệp phát triển.
+ Mở rộng lãnh thổ về phía đông: tiến đánh Cham pa, trung và hạ lưu sông Mê Nam (Thái Lan), trung lưu sông Mê Công (Lào), tiến đến bắc bán đảo Mã Lai
+ Kinh đô Ăng co với đền tháp đồ xộ như Angcovát, AngcoThom.
– Cuối thế kỷ XIII suy yếu, sau 5 lần bị người Thái xâm, năm 1432 người Khơ me bỏ kinh đô Ang co, lui về phía cư trú nam Biển Hồ (Phnôm Pênh).
– Năm 1863 bị Pháp xâm lược.
* Văn hóa: rất độc đáo
– Có chữ viết riêng từ chữ Phạn.
– Văn học dân gian và văn học viết phản ảnh tình cảm của con người đối với thiên nhiên, con người.
– Kiến trúc Hin đu giáo và kiến trúc Phật giáo:quần thể Ang co Vát và Ang co Thom.
– Người Lào Thơng tạo ra chum đá (cánh đồng Chum ở Xiêng Khoảng).
– Thế kỷ XIII người Thái di cư đến gọi là người Lào Lùm
– Năm 1353 Pha Ngừm lập nước Lan Xang – Triệu Voi
– Vua -Lan Xang (XV – XVII): chia đất nước thành các mường ; xây dựng quân đội ; quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng.Cương quyết chống xâm lược Miến Điện.
– Thế kỷ XVIII Lang Xang suy yếu bị Xiêm chiếm (khởi nghĩa của Chậu A Nụ chống Xiêm năm 1827).
– Thế kỷ XIX là thuộc địa của Pháp.
– Người Lào thích ca hát
– Thế kỷ XIII, đạo phật truyền vào theo một dòng mới.
– Kiến trúc có Thát Luổng.
Xem tiếp: Lý thuyết Sử 10 Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)