/tmp/bsgvr.jpg
Nội dung bài viết
– Hai câu thơ đầu: Suy ngẫm của tác giả về vận nước.
– Hai câu thơ sau: Triết lý “vô vi” của tác giả.
Câu (trang 139 sgk Văn 10 Tập 1):
– dây mây leo quất quýt: thể hiện sự phát triển, sinh sôi nảy nở, lại rất vững bền.
– Phép so sánh ấy nhằm khẳng định sự dài lâu, vững bền, trường tồn và thịnh vượng của vận nước.
Câu (trang 139 sgk Văn 10 Tập 1):
– Hoàn cảnh đất nước vô cùng thịnh vượng, thái bình, đời sống nhân dân no ấm.
– Tác giả mang tâm trạng tự hào, ngợi ca vẻ đẹp của đất nước.
Câu (trang 139 sgk Văn 10 Tập 1):
– Tác giả khẳng định như thế bởi vì:
→ Vô vi là không làm điều gì trái tự nhiên, điện các ở đây ý chỉ các bậc quân vương, quan lại, những người ở chốn điện các.
→ Những người nắm quyền hành trong tay nếu thuận theo lẽ tự nhiên, lẽ phải, không làm gì sai quấy, trái tự nhiên thì ắt cuộc sống nơi nơi sẽ bình ổn, hòa hảo, không có chiến tranh.
Câu (trang 139 sgk Văn 10 Tập 1):
– Hai câu thơ cuối phản ánh tinh thần hòa hảo, yêu chuộng hòa bình của dân tộc Việt Nam.
Qua bài thơ, học sinh nắm bắt được tình thần “vô vi” mà tác giả đề cập tới, thấy được cái hay trong việc sử dụng ngôn từ cô đọng, hàm súc mà giàu sức gợi của tác giả. Bên cạnh đó, học sinh còn được khơi dậy suy ngẫm về thái độ sống của mình.