/tmp/efhrh.jpg
Nội dung bài viết
1. Nghĩa của 3 câu có sự khác nhau bởi vì ở câu thứ hai có thêm từ “những”, câu thứ ba có thêm từ “có”.
2. Từ “những” thể hiện thái độ của người nói là thấy “nó” ăn nhiều cơm.
Từ “có” thể hiện thái độ của người nói là thấy “nó” ăn ít cơm.
1. a) Từ “này” để gọi đáp
– Từ “A” để biểu thị thái độ.
b) Từ “Này”-“Vâng” để gọi đáp.
2. Chọn phương án: a-d.
Câu 1 (trang 70 sgk Văn 8 Tập 1):
– Những trường hợp là trợ từ: a-c-g-i
– Những trường hợp không phải là trợ từ: b-d-e-h
Câu 2 (trang 70 sgk Văn 8 Tập 1): Nghĩa của các trợ từ:
a) Từ “lấy” nhấn mạnh mức độ tối thiểu.
b) Từ “nguyên” nghĩa là chỉ duy nhất có một thứ
– Từ “đến” biểu thị nhấn mạnh mức độ cao, làm nhiều người ngạc nhiên.
c) Từ “cả” nhấn mạnh mức độ cao, ý bao hàm.
d) Từ “cứ” khẳng định sự lặp lại hàng năm.
Câu 3 (trang 71 sgk Văn 8 Tập 1): Các thán từ:
a) à, này
b) ấy
c) vâng
d) chao ôi
e) hỡi ơi
Câu 4 (trang 72 sgk Văn 8 Tập 1):
– “Kìa”: dùng để gọi đáp.
– “Haha”: tiếng cười khoái chí, thể hiện thái độ bất ngờ.
– “Ái ái” tiếng kêu đau, thể hiện ý vừa đau vừa sợ hãi.
– “Than ôi”: biểu thị sự đau buồn, nuối tiếc.
Câu 5 (trang 72 sgk Văn 8 Tập 1): Đặt câu:
– Ôi, cô ấy mới xinh làm sao!
– Trời ôi, người gì mà đẹp quá trời!
– Này, đi chơi không?
– Vâng, con sẽ làm bài ngay đây.
– Dạ, con nghe rõ rồi ạ.
Câu 6 (trang 72 sgk Văn 8 Tập 1):
– Người mà “Gọi dạ bảo vâng” là người có thái độ cung kính, lễ phép, ngoan ngoãn đối với ngưởi trên.
– Câu tục ngữ này khuyên chúng ta phải lễ phép với người trên.