/tmp/pqugx.jpg Soạn bài Tính từ và cụm tính từ ngắn nhất - Giáo dục trung học Đồng Nai

Soạn bài Tính từ và cụm tính từ ngắn nhất


Soạn bài Tính từ và cụm tính từ

I. Đặc điểm của tính từ

Câu 1 (trang 153 sgk Văn 6 Tập 1):

Tính từ trong các câu là:

a, bé, oai.

b, nhạt, vàng ối, vàng tươi, vàng , lắc lư, héo.

Câu 2 (trang 154 sgk Văn 6 Tập 1):

– Những tính từ mà em biết: ngoan, hiền, ác, xanh, đỏ, hồng, chua, ngọt, nhanh, chậm, …

– Tính từ là những từ dùng để chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

Câu 3 (trang 154 sgk Văn 6 Tập 1):

– Động từ và tính từ đều có khả năng kết hợp với các từ chỉ thời gian và sự tiếp diễn tương tự (đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, …). Tuy nhiên, với các từ như (hãy, đừng, chớ) thì sự kết hợp với tính từ bị hạn chế.

– Tính từ và động từ đều có khả năng làm chủ ngữ trong câu. Song đối với tính từ làm vị ngữ thì bị hạn chế hơn so với động từ.

II. Các loại tính từ

Câu 1 (trang 154 sgk Văn 6 Tập 1):

– Những từ sau có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, lắm, quá, …) đó là: bé, oai, nhạt.

Xem thêm:  Soạn bài Sinh vật trên Trái Đất được hình thành như thế nào Ngữ văn lớp 6

– Những từ không có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ: vàng hoe, vàng tươi, vàng ối.

Câu 2 (trang 154 sgk Văn 6 Tập 1):

Theo em là do:

      + Những tính từ như “bé, oai, nhạt, …” là những tính từ chỉ tính chất thì có thế đi cùng với các từ chỉ mức độ như (rất) bé, (rất) nhạt,…

      + Những tính từ như “vàng hoe, vàng ối, vàng tươi, …” là những tính từ chỉ màu sắc có mức độ ở đấy rồi nên người ta sẽ không kết hợp với những từ chỉ mức độ “rất, lắm, quá, …”.

III. Cụm tính từ

Câu 1 (trang 155 sgk Văn 6 Tập 1):

Mô hình cụm tính từ

Phần trước Phần trung tâm Phần sau
đã rất yên tĩnh
nhỏ lại
Sáng vằng vặc ở trên không

Câu 2 (trang 155 sgk Văn 6 Tập 1):

– Các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị thời gian (đã, đang, sẽ, …), sự tiếp diễn (cứ, lại, còn,…), mức độ của đặc điểm, tính chất (quá, rất, hơi, nhiều, …), sự khẳng định hay phủ định (chẳng, không, …)

– Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí (bên ngoài, bên trong, …); sự so sánh (như mực, …), mức độ (tuyệt vời, cực kì, …), phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất (cao hai mét, đẹp vì lụa, …).

IV. Luyện tập

Câu 1 (trang 155 sgk Văn 6 Tập 1):

Cụm tính từ trong các câu lần lượt là:

Xem thêm:  Viết đoạn văn tả em bé đang tập đi tập nói năm 2021

a, sun sun như con đỉa.

b, chần chần như cái đòn càn.

c, bè bè như cái quạt thóc.

d, sừng sững như cái cột đình.

e, tun tủn như cái chổi sể cùn.

Câu 2 (trang 156 sgk Văn 6 Tập 1):

– Việc sử dụng các tính từ và các phụ ngữ so sánh trong những câu văn có chức năng phê phán và tạo tiếng cười vì:

      + Các tính từ đó đều là những từ láy tượng hình rất giàu hình ảnh.

      + Những hình ảnh đó lại đều gợi ra những sự vật rất tầm thường, không giúp cho việc nhận thức một sự việc mới mẻ là hình ảnh con voi.

Câu 3 (trang 156 sgk Văn 6 Tập 1):

– So sánh cách dùng từ và tính từ đó là:

      + gợn sóng êm ả

      + nổi sóng

      + nổi sóng dữ dội

      + nổi sóng mù mịt

      + nổi sóng ầm ầm

→ Nhờ cách dùng từ và so sánh này đã giúp việc thể hiện rõ ràng lòng tham vô đáy của mụ vợ, tăng tiến sự giận dữ của cá vàng trước những yêu cầu vô lí của mụ.

Câu 4 (trang 156 sgk Văn 6 Tập 1):

a, Ở đây có sự thay đổi ở các tính từ: sứt mẻ → mới → sứt mẻ.

b, Ở đây có sự thay đổi ở các danh từ và tính từ đó là:

– Túp lều (nát) → ngôi nhà (đẹp) → lâu đài (to lớn) → cung điện (nguy nga) → túp lều (nát)

Xem thêm:  Tả cái đồng hồ báo thức năm 2021

Trong cả hai câu đều thể hiện kết cấu vòng tròn. Cụ thể hình ảnh đầu và hình ảnh cuối là giống nhau.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Văn mẫu

Bài viết hay nhất

Câu 10. Tại sao phải dạy học tích hợp? Chủ trương dạy học tích hợp có gì mới? Những thuận lợi, khó khăn và cách khắc phục khi thực hiện dạy học tích hợp? | Myphamthucuc.vn
Câu 10. Tại sao phải dạy học tích hợp? Chủ trương dạy học tích hợp có gì mới? Những thuận lợi, khó khăn và cách khắc phục khi thực hiện dạy học tích hợp? | Myphamthucuc.vn
Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng? Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận trong giải quyết mối quan hệ trên để phân tích mối quan hệ giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn cách mạng Việt Nam? | Myphamthucuc.vn
Câu 11. Tại sao phải thực hiện dạy học phân hóa? Chủ trương dạy học phân hóa trong CT mới có gì khác CT hiện hành? Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện dạy học phân hóa hiện và cách khắc phục? | Myphamthucuc.vn
Câu 11. Tại sao phải thực hiện dạy học phân hóa? Chủ trương dạy học phân hóa trong CT mới có gì khác CT hiện hành? Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện dạy học phân hóa hiện và cách khắc phục? | Myphamthucuc.vn
Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Các Kiểm Tra Hạn Sử Dụng Của Kem Chống Nắng Skin Aqua Nhật Bản
Các Kiểm Tra Hạn Sử Dụng Của Kem Chống Nắng Skin Aqua Nhật Bản
Bài thơ “Ngắm trăng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Bài thơ “Ngắm trăng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Câu hỏi ôn tập bài Sau phút chia li chọn lọc chi tiết
Phân tích tâm trạng nhân vật Liên khi chờ tàu năm 2023
Giới thiệu về Ngô Gia văn phái năm 2023
Kem Dưỡng Estee Lauder Thật Giả Qua Các Dung Tích, So Sánh Và Nhận Biết Serum Advance Night Repair
Kem Dưỡng Estee Lauder Thật Giả Qua Các Dung Tích, So Sánh Và Nhận Biết Serum Advance Night Repair
Nhân vật Mị sau khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ
Nhân vật Mị sau khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ
Phân tích bức tranh tứ bình trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ năm 2023
Viết thư cho Cô giáo cũ nhân ngày 20/11 năm 2023
Soạn bài Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
Chủ đề của truyện Tấm Cám là gì
Chủ đề của truyện Tấm Cám là gì

jun88

Liên hệ telegram @hanievu