/tmp/ypkbn.jpg
Nội dung bài viết
1. Nếu bỏ các từ in đậm đi:
a) không phải câu nghi vấn nữa
b) không phải câu cầu khiến nữa
c) không là câu cảm thán nữa
d) giảm đi mức độ lễ phép.
2. Từ “ạ” trong ví dụ d) thể hiện sự lễ phép ở mức độ cao hơn.
– Khi nói với người ngang hàng thì có thể dùng từ “ạ”, “nhé”
+ Bạn chưa về à?
+ Bạn giúp tôi một tay nhé?
– Khi nói với người hơn tuổi thì phải dùng từ “ạ”
+ Thầy mệt ạ?
+ Bác giúp cháu một tay ạ?
Câu 1 (trang 81 sgk Văn 8 Tập 1):
– Các từ in đậm là tình thái từ: b, c, e, i
– Các từ in đậm không phải tình thái từ: a, d, g, h
Câu 2 (trang 82 sgk Văn 8 Tập 1): Giải thích nghĩa những từ in đậm:
a) Chứ: dùng để hỏi
b) Chứ: dùng để nhấn mạnh điều vừa nói
c) Ư: thể hiện sự hoài nghi
d) Nhỉ: thể hiện sự băn khoăn, thắc mắc
e) Nhé: thể hiện sự nhắn nhủ, động viên
g) Vậy: thể hiện sự miễn cưỡng
h) Cơ mà: thể hiến sự khẳng định, an ủi.
Câu 3 (trang 85 sgk Văn 8 Tập 1): Đặt câu
– Tớ đã bảo trước rồi mà.
– Cậu đi đâu đấy?
– Em đã lên 10 tuổi rồi đấy chứ lị.
– Anh chỉ còn 5 nghìn thôi.
– Cái bánh này 30 nghìn cơ.
– Thôi em cũng đành chấp nhận vậy.
Câu 4 (trang 85 sgk Văn 8 Tập 1): Đặt câu hỏi
– Học sinh với thầy cô giáo: Cô có mệt không ạ?
– Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi: Chiều nay tớ qua rủ cậu đi học nhé?
– Con với bố mẹ, hoặc cô, dì, chú, bác: Mẹ vừa đi làm về ạ?
Câu 5 (trang 85 sgk Văn 8 Tập 1): Một số tình thái từ trong tiếng địa phương:
– Ha
– Nghen
– Mừ
…