/tmp/rgqkv.jpg
Nội dung bài viết
1. Trả lời câu hỏi
a. Câu bị động trong đoạn trích là Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều
b. Chuyển câu bị động sang câu chủ động: Không, chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả, vì thế mà hắn suy nghĩ nhiều về bát cháo hành của Thị Nở.
c. Thay câu chủ động vào vị trí câu bị động và nhận xét về sự liên kết ý ở đoạn văn sẽ không được chặt chẽ không có sự nhấn mạnh bằng dùng câu bị động.
2. Trả lời
– Câu bị động: Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”.
– Phân tích tác dụng của câu bị động: nhờ câu bị động mà sự liên kết trong đoạn văn được chặt chẽ, nhấn mạnh để người đọc có thể nhận ran gay.
3. Đoạn văn tham khảo
Nam Cao sinh năm 1915. Ông một nhà văn và cũng là một chiến sĩ của dân tộc Việt Nam.Ông được biết đến là một nhà văn hiện thực lớn (trước Cách mạng), một nhà báo kháng chiến (sau Cách mạng), một trong những nhà văn tiêu biểu nhất thế kỉ XX. Nam Cao có nhiều đóng góp quan trọng đối với việc hoàn thiện phong cách truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ 20. Tháng 11 năm 1951, trên đường đi công tác, Nam Cao bị phục kích và hy sinh.
1. Trả lời câu hỏi
a. Xác định khởi ngữ và những câu có khởi ngữ:
– Câu thứ hai: các khởi ngữ là đang ốm thế và ra được mồ hôi
– Câu thứ tư khởi ngữ là hành
b. Tác dụng trong văn bản của kiểu câu có khởi ngữ thì về mặt liên kết sẽ chặt chẽ hơn, ý nhận mạnh được rõ hơn với kiểu câu không có khởi ngữ.
2. Chọn câu C
3. Trả lời
a. Khởi ngữ là tự tôi, vị trí khởi ngữ ở đầu câu
b. Khởi ngữ là : cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc, vị trí khởi ngữ là đầu câu
1. Trả lời
a. Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu
b. Nó có cấu tạo là một cụm động từ
c. Khi chuyển phần in đậm về vị trí sau chủ ngữ về cấu tạo có hai vị ngữ và về nội dung của các câu trước rõ hơn câu sau khi chuyển
2. Chọn C vì: đây là kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống sẽ khiến câu có sự liên kết chặt chẽ
3. Trả lời
a. Trạng ngữ: Nhận được phiến trát của Sơn hưng Tuyên đốc bộ đường.
b. Câu văn có trạng ngữ ở đầu câu, tác dụng để thể hiện thông tin đã biết, phân biệt thứ yếu với tin quan trọng
1. Thành phần chủ ngữ trong câu bị động, khởi ngữ và trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu
2. Tất cả các thành phần trên thể hiện thông tin đã biết từ câu đi trước trong một văn bản, điều đó làm nên mạch liên kết
3. Việc sử dụng kiểu câu trên giúp thống nhất, liên kết mạch ý, mạch lạc trong văn bản.