/tmp/djrzf.jpg
Nội dung bài viết
1. (SGK/24)
a.
– Nội dung bác bỏ: Nguyễn Du là con bệnh thần kinh
– Cách bác bỏ: Chỉ ra sự vô căn cứ của nhận định, phân tích những khía cạnh sai lệch, khi tác giả nhận định chỉ đưa ra được vài bài thơ tả sợ hãi của Nguyễn Du
b.
– Nội dung bác bỏ: Tiếng Việt nghèo nàn
– Cách bác bỏ: Chỉ ra nhận định không có cơ sở
+ Dẫn ra dẫn chứng cho sự giàu có của Tiếng Việt
c.
– Nội dung bác bỏ: Quan điểm: “Tôi hút thuộc, bị bệnh, mặc tôi!”
– Cách bác bỏ: + Nêu tác hại của việc hút thuốc lá với những người xung quanh
2. (SGK/25)
– Các cách thức bác bỏ:
+ Nêu tác hại
+ Chỉ ra nguyên nhân
+ Phân tích khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác…
Bài 1 (SGK/26)
– Ý kiến, quan điềm đã bác bỏ:
+ Đoan a: Kẻ sĩ không nên cứng cỏi mà phải “đổi cứng ra mềm”
+ Đoạn b: Thơ là “lời đẹp” và “đề tài” đẹp
– Sự khác nhau trong giọng điệu và cách bác bỏ:
+ Nguyễn Du: Dùng dẫn chứng để phản biện lại
+ Nguyễn Đình Thi: Phân tich và chúng minh
– Bài học về cách bác bỏ:
+ Tùy vào những vấn đề cần bác bỏ khác nhau mà lựa chọn những cách bác bỏ cho phù hợp
+ Thái độ khi bác bỏ cần khách quan, đúng mực
Bài 2 (SGK/26)
Bác bỏ quan niệm: “Không kết bạn với những người học yếu”
– Đưa ra câu hỏi: Tại sao lại không thể kết bạn với những người học yếu?”
– Phân tích những khía cạnh sai lầm:
+ Người học yếu chỉ xét về học lực, có thể do khả năng không đủ, nhưng học yếu không có nghĩa ý thức của họ cũng yếu
+ Quan trọng trong tình bạn là cách ứng xử và sự chia sẻ, không do học lực quyết định
+ Quan niệm làm giảm giá trị của tình bạn, tức đã có sự phân biệt trong tình cảm
+ Tại sao không kết bạn và giúp người học yếu học tốt hơn, giúp nhau cùng tiến bộ
– Chú ý thái độ và giọng khách quan, chuẩn mực