/tmp/woeky.jpg Soạn bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả ngắn nhất - Giáo dục trung học Đồng Nai

Soạn bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả ngắn nhất


Soạn bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

I. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Câu 1 (trang 27 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Đọc

Câu 2 (trang 28 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Đặc điểm nổi bật Thể hiện qua những hình ảnh, từ ngữ Câu văn có sự liên tưởng, so sánh
Đoạn 1 Dế Choắt gầy gò, ốm yếu Gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ… – người gầy gò và dài lêu nghêu như…
– …cánh chỉ ngắn củn…
– Đôi càng bè bè…
– Râu ria gì mà cụt…
Đoạn 2 Vùng Cà Mau thơ mộng, hùng vĩ Bủa giang chi chít những mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh, rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm, như thác… – …chi chít như mạng nhện
– …trời xanh,…
– …ngày đêm như thác, cá bơi…
– …con sông rộng hơn ngàn thước, … rừng đước…
Đoạn 3 Sức sống mùa xuân Chim ríu rít, cây gạo – tháp đèn khổng lồ, ngàn bông hoa – ngàn ngọn lửa, ngàn búp nõn – ngàn ánh nến trong xanh… -…sừng sững như một tháp đèn…
– hàng ngàn bông hoa … ngọn lửa hồng … búp nõn … ánh nến trong xanh…

Các hình ảnh tưởng tượng và so sánh ấy đều rất đặc sắc vì thể hiện tính chân thực, tinh tế, mở ra những liên tưởng lí thú cho người đọc. Phải quan sát kĩ càng và tưởng tượng phong phú, các tác giả mới có thể viết được như vậy.

Câu 3 (trang 28 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

– Những từ bị lược: ầm ầm, như thác, nhô lên hụp xuống như người bơi ếch, như hai dãy trường thành vô tận.

– Những từ bị lược là động từ mạnh, là những hình ảnh so sánh ấn tượng. Những từ đó tạo nên sự sinh động, giàu hình ảnh, gợi trí tưởng tượng.

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 28 -29 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

a – Mặt hồ sáng long lanh.
– cầu Thê Húc màu son.
– đền Ngọc Sơn.
– gốc đa già, rễ lá xum xuê.
Tháp Rùa xây trên gò đất giữa hồ.
b – Hồ Gươm như một chiếc gương lớn
cong cong như con tôm
– Mái đền lấp ló bên gốc đa già
– tường rêu cổ kính
– cỏ mọc xanh um

Câu 2 (trang 29 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc: rung rinh, bóng mỡ; đầu to, nổi từng tảng; răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp; râu dài, cong; trịnh trọng, khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.

Câu 3 (trang 29 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Cần chú ý đến:

– Hình thức bên ngoài.

– Đồ đạc và cách bài trí bên trong.

Câu 4 (trang 29 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Hình ảnh liên tưởng quang cảnh buổi sáng:

– Mặt trời: quả cầu lửa khổng lồ.

– Bầu trời: Lăng kính xanh ngắt, chiếc lồng bàn tím phớt, nửa quả cầu xanh.

– Hàng cây: hàng quan xanh chỉnh tề.

– Núi: bát úp, mâm xôi.

– Những ngôi nhà: chấm sáng nhấp nhô.

Câu 5 (trang 29 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Gợi ý

Đoạn văn cần có ý sau:

1. Tả khái quát

– Dòng sông dài ngoằn nghèo.

– Dòng sông có nước trong veo.

– Dòng sông nằm cạnh cánh đồng bao la.

– Hai bên dòng sông có các cây cối um tùm.

2. Tả chi tiết

a. Buổi sáng

– Mặt trời mọc hòa mình vào dòng sông.

– Dòng sông nhộn nhịp với tàu thuyền đánh cá.

– Tấp nập người qua sông

– Rồi người làm việc trên sông

b. Buổi trưa

– Dòng sông nằm phẳng lặng

– Những đứa trẻ nghịch ngợm không ngủ trưa ra sông nghịch nước

– Những người già ra sông tìm bóng mát nghỉ trưa

c. Buổi chiều

– Dòng sông lấp lánh ánh vàng của những vệt nắng cuối ngày

– Bọn trẻ nhỏ nô đùa quanh sông

– Các chú chèo thuyền đi thả lờ để đặt cá

– Màn đêm bắt đầu buôn xuống

d. Buổi tối

– Dòng sông hiền hòa dưới ánh trăng

– Những người đi thả cá, bắt tôm

– Những ánh đèn mập mờ trên sông

– Rồi dòng sông chìm trong giấc ngủ êm đềm

3. Vai trò của dòng sông

– Cung cấp nước sinh hoạt

– Mang lại lương thực thực phẩm

– Điều hòa nguồn nước

– Điều hòa không khí

4. Nêu cảm nghĩ của em về dòng sông

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Văn mẫu
Xem thêm:  Tức nước vỡ bờ - tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý

Bài viết hay nhất

Câu 10. Tại sao phải dạy học tích hợp? Chủ trương dạy học tích hợp có gì mới? Những thuận lợi, khó khăn và cách khắc phục khi thực hiện dạy học tích hợp? | Myphamthucuc.vn
Câu 10. Tại sao phải dạy học tích hợp? Chủ trương dạy học tích hợp có gì mới? Những thuận lợi, khó khăn và cách khắc phục khi thực hiện dạy học tích hợp? | Myphamthucuc.vn
Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng? Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận trong giải quyết mối quan hệ trên để phân tích mối quan hệ giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn cách mạng Việt Nam? | Myphamthucuc.vn
Câu 11. Tại sao phải thực hiện dạy học phân hóa? Chủ trương dạy học phân hóa trong CT mới có gì khác CT hiện hành? Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện dạy học phân hóa hiện và cách khắc phục? | Myphamthucuc.vn
Câu 11. Tại sao phải thực hiện dạy học phân hóa? Chủ trương dạy học phân hóa trong CT mới có gì khác CT hiện hành? Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện dạy học phân hóa hiện và cách khắc phục? | Myphamthucuc.vn
Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Các Kiểm Tra Hạn Sử Dụng Của Kem Chống Nắng Skin Aqua Nhật Bản
Các Kiểm Tra Hạn Sử Dụng Của Kem Chống Nắng Skin Aqua Nhật Bản
Bài thơ “Ngắm trăng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Bài thơ “Ngắm trăng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Câu hỏi ôn tập bài Sau phút chia li chọn lọc chi tiết
Phân tích tâm trạng nhân vật Liên khi chờ tàu năm 2023
Giới thiệu về Ngô Gia văn phái năm 2023
Kem Dưỡng Estee Lauder Thật Giả Qua Các Dung Tích, So Sánh Và Nhận Biết Serum Advance Night Repair
Kem Dưỡng Estee Lauder Thật Giả Qua Các Dung Tích, So Sánh Và Nhận Biết Serum Advance Night Repair
Nhân vật Mị sau khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ
Nhân vật Mị sau khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ
Phân tích bức tranh tứ bình trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ năm 2023
Viết thư cho Cô giáo cũ nhân ngày 20/11 năm 2023
Soạn bài Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
Chủ đề của truyện Tấm Cám là gì
Chủ đề của truyện Tấm Cám là gì

jun88

Liên hệ telegram @hanievu