/tmp/beuox.jpg
Nội dung bài viết
Câu 1 (trang 149 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Điền dấu câu vào chỗ thích hợp:
a. Câu cảm thán (!)
b. Câu nghi vấn (?)
c. Câu cầu khiến (!)
d. Câu trần thuật (.)
Câu 2 (trang 149 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Tìm hiểu cách dùng dấu câu trong trường hợp đặc biệt:
a. Câu 2 và câu 4: câu cầu khiến.
– Đây là cách dùng dấu câu đặc biệt.
b. Câu trần thuật.
→ Tỏ ý nghi ngờ hoặc mỉa mai.
Câu 1 (trang 150 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a)
a.1. Dùng dấu câu sau từ Quảng Bình là hợp lí.
a.2. Dùng dấu phẩy sau từ Quảng Bình là không hợp lí vì:
– Biến câu a.2 thành câu ghép có hai vế nhưng ý nghĩa của hai vế này lại rời rạc, không liên quan chặt chẽ với nhau.
– Câu dài không cần thiết.
b)
b.1. Dùng dấu chấm sau từ bí hiểm là không hợp lí vì:
– Tách VN2 khỏi CN.
– Cắt đôi cặp quan hệ từ vừa…vừa…
b.2. dùng dấu chấm phẩylà hợp lí.
Câu 2 (trang 151 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a, b: Dùng dấu chấm
→ Câu trần thuật chứ không phải là câu nghi vấn, câu cảm thán.
Câu 1 (trang 151 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
– …. sông Lương.
– … đen xám.
– … đã đến.
– … toả khói.
– … trắng xoá.
Câu 2 (trang 151 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Nhận xét về cách dùng dấu chấm hỏi:
– Bạn đã đến động Phong Nha chưa? (Đúng)
– Chưa? (Sai)
Thế còn bạn đã đến chưa? (Đ)
– Mình đến rồi…đến thăm động như vậy? (S)
Câu 3 (trang 152 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
– Động Phong Nha thật đúng là “Đệ nhất kì quan” của nước ta!
– Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi!
– Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Câu 4 (trang 152 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Dùng dấu câu thích hợp:
– Mày nói gì?
– Lạy chị, em có nói gì đâu!
– Chối hả? Chối này! Chối này!
– Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.
Câu 5 (trang 152 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Chính tả (nghe – viết)