/tmp/tasnj.jpg
Nội dung bài viết
Câu 1 (trang 68 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
– Người Cha → Bác Hồ.
⇒ Tạo sự gần gũi, thân thương giữa Bác với chiến sĩ.
Câu 2 (trang 68 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
– Giống về ý nghĩa, cùng mang nghĩa so sánh.
– Khác : Vế A không xuất hiện, mà được người đọ tự liên tưởng và cảm nhận.
Câu 1+2 (trang 68 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
* Thắp – nở hoa → ẩn dụ cách thức.
– Lửa hồng – chỉ màu đỏ của hoa dâm bụt → ẩn dụ hình thức.
* Giòn tan → đặc điểm của bánh → vị giác.
– Nắng giòn tan → vị giác → thị giác.
→ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, tạo ra sự liên tưởng mới mẻ thú vị.
Câu 3 (trang 69 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Các kiểu ẩn dụ : xem Ghi nhớ (SGK –T69)
Câu 1 (trang 69 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a. Diễn đạt bình thường.
b. Sử dụng so sánh → câu thơ giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm.
c. Sử dụng ẩn dụ → câu có hình tượng, biểu cảm và có tính hàm súc.
Câu 2 (trang 70 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a.
+ Ăn quả: sự hưởng thụ thành quả lao động. → ẩn dụ cách thức.
+ kẻ trồng cây: người lao động, người gây dung.→ ẩn dụ phẩm chất.
b.
+ mực, đen: cái xấu
+ đèn, sáng: cái tốt, cái hay.
→ ẩn dụ phẩm chất.
c.
+ Thuyền – người đi xa.
+ Bến – người ở lại, chờ đợi.
→ ẩn dụ phẩm chất.
d. Mặt trời: Bác.
→ ẩn dụ phẩm chất.
Câu 3 (trang 70 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
a. chảy: khứu giác → xúc giác.
b. chảy: thính giác → xúc giác.
c. mỏng: thính giác → thị giác.
d. ướt: xúc giác, thị giác → thính giác.
⇒ Câu văn, câu thơ có sự liên tưởng mới lạ, độc đáo, thú vị, sinh động.
Câu 4 (trang 70 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Chính tả (nghe – viết)