/tmp/cvykn.jpg
Nội dung bài viết
Câu 1 (SGK Ngữ văn 11 tập 2 trang 124)
Các bài Làm văn học kì I
Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
Thao tác lập luận phân tích
Luyện tập thao tác lập luận phân tích
Thao tác lập luận so sánh
Luyện tập thao tác lập luận so sánh
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Bản tin
Luyện tập viết bản tin
Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
Luyện tập Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
Các bài Làm văn học kì I
Thao tác lập luận bác bỏ
Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
Tiểu sử tóm tắt
Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
Thao tác lập luận bình luận
Luyện tập thao tác lập luận bình luận
Phong cách ngôn ngữ chính luận
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác 1ập luận
Tóm tắt văn bản nghị luận
Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
Ôn tập phần làm văn
Câu 2 (SGK Ngữ văn 11 tập 2 trang 124)
Thao tác | Quan niệm | Yêu cầu và cách làm |
So sánh | So sánh để tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa hai hay nhiều đối tượng |
Đặt đối tượng so sánh trong cùng một bình diện Đánh giá trên cùng một tiêu chí Nêu rõ quan điểm của người nói, viết |
Phân tích | Chia tách tháo gỡ một vấn đề ra thành những vấn đề nhỏ để chỉ ra bản chất của chúng |
Phân tích để thấy được bản chất sự vật sự việc. Phân tích phải đi liền với tổng hợp |
Bác bỏ | Dùng lí lẽ dẫn chứng để phê phán gạt bỏ những quan điểm và ý kiến sai lệch từ đó nêu ý kiến đúng thuyết phục người đọc người nghe. |
Bác bỏ luận điểm hay luận cứ Phân tích chỉ ra cái sai Cần phải diễn đạt rành mạch, sáng sủa. |
Bình luận | Đề xuất ý kiến thuyết phục người đọc người nghe đồng tình với nhận xét đánh giá của mình về đời sống hoặc văn học |
Trình bày rõ ràng trung thực Có những lời bàn sâu rộng Đề xuất được ý kiến đúng Nêu được ý nghĩa tác dụng vấn đề |
Câu 3+4 (SGK Ngữ văn 11 tập 2 trang 124)
Yêu cầu và cách thức tóm tắt | |
Văn bản nghị luận |
Đọc kĩ văn bản gốc Lựa chọn ý chi tiết cho phù hợp với mục đích tóm tắt. Tìm cách diễn đạt lại luận điểm mạch lạc |
Tiểu sử tóm tắt |
+ Khái quát về nhân thân + Hoạt động xã hội + Những đóng góp + Đánh giá chung |
Câu 1 (SGK Ngữ văn 11 tập 2 trang 124)
– Phan Châu Trinh đã sử dụng các thao tác lập luận:
+ Thao tác lập luận bác bỏ (trong phần mở đầu)
+ Thao tác lập luận so sánh (trong phần 2)
+ Thao tác lập luận bình luận
⇒ Các thao tác lập luận được sử dụng linh hoạt và phù hợp với từng mục tiêu nhỏ trong bài viết vì vậy bài viết chặt chẽ và đạt hiệu quả cao
Câu 2 (SGK Ngữ văn 11 tập 2 trang 124)
– Nên phân tích từ cơ sở, nguyên nhân xuất hiện câu nói: khi thất bại chúng ta sẽ rút ra được những kinh nghiệm cho bản thân
– Ví dụ dẫn chứng: Trump, Ê-đi-sơn
Câu 3 (SGK Ngữ văn 11 tập 2 trang 124)
– Tác dụng của thao tác lập luận bác bỏ:
+ Tác giả bác bỏ hạng người “không biết sợ thứ gì trên đời này” bằng việc dẫn ra dẫn chứng về sự “nên người” khi biết sợ 3 điều: cái tài, cái đẹp, thiên tính. Sau đó tác giả đưa ra loại người thứ hai: sợ nhiều thứ nhưng đối với thứ cần “sợ” thì lại không sợ” ⇒ Khẳng định đó là những hạng người hèn hạ…
⇒ Thao tác lập luận được sử dụng chặt chẽ đem lại hiệu quả cao, nhằm thức tỉnh người đọc, người nghe hướng đến những chuẩn mực của con người đích thực
– Hs lựa chọn vấn đề để viết đoạn văn lập luận bác bỏ:
+ Nhiều tiền thì nhất định sẽ hạnh phúc
+ Thời hiện đại không cần giỏi tiếng Anh…