/tmp/yvmaz.jpg
Nội dung bài viết
Trong các câu văn sau, dấu gạch ngang dùng để:
a) Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích với thành phần chính.
b) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
c) Liệt kê các công dụng của dấu chấm lửng
d) Nối các bộ phận trong liên danh (tên ghép)
1. Va-ren: dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong tên riêng của người nước ngoài (có thể coi là từ mượn)
2. Dấu gạch nối không phải là dấu câu.Viết ngắn hơn dấu gạch ngang.
Câu 1 (trang 130 sgk Văn 7 Tập 2): Nêu công dụng của dấu gạch ngang:
a) Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích với thành phần chính.
b) Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích với thành phần chính.
c) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích, giải thích.
d) Nối các bộ phận trong liên danh (tên ghép)
e) Nối các bộ phận trong liên danh (tên ghép)
Câu 2 (trang 131 sgk Văn 7 Tập 2): Nêu công dụng của dấu gạch nối:
Dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài.
Câu 3 (trang 131 sgk Văn 7 Tập 2): Đặt câu:
a. Thị Kính – nhân vật nữ chính diện chịu nhiều khổ đau bất hạnh nhưng phẩm chất luôn sáng ngời.
b. Lớp 6A1 – lớp đại diện cho trường Trung học cơ sở Dịch Vọng tham dự lễ giao lưu học sinh ưu tú của cả nước.