/tmp/ojryr.jpg
Cây ô rô từ lâu đã là vị thuốc dùng để chữa bệnh ho, hen suyễn, bệnh vàng da, đau nhức xương khớp, chứng phong thấp, chứng táo bón, nước tiểu vàng, rong kinh,…
Cây ô rô từ lâu đã là vị thuốc đóng vai trò quan trọng trong các bài thuốc Đông Y. Nó được dùng để trị ho, hen suyễn, bệnh vàng da, đau nhức xương khớp, phong thấp, chứng táo bón, nước tiểu vàng, rong kinh,… Cùng rất nhều những tác dụng khác mà bạn chưa biết.
Nào hãy cùng myphamthucuc.vn tìm hiểu thêm về những công dụng cũngnhư cách sử dụng và địa chỉ bán loại dược liệu này nhé!
cây ô rô
Nội dung bài viết
Cây ô rô hay còn được gọi là cây sơn ngưu bàng, câu dã hồng hoa hoặc cây ô rô nước, ô rô gai, cây ắc ó. Ngoài ra, nó còn có tên khoa học là Acanthus ebracteatus Vahl, là loại cây thuộc họ Cúc Asteraceael. Thường mọc hoang trong rừng, ven bờ sông, suối, sống thành bụi, đôi khi mọc xen lẫn các cây khác.
Đang xem: Trái ô rô trị mụn
Cây ô rô là loại cây nhỏ chỉ cao khoảng 1 – 1,5m, thân màu lục nhạt, lấm tấm vài chỗ đen, không có lông tơ và tròn nhẵn.
Lá ô rô hình mác dài khoảng 20cm, bề ngang khoảng 4cm, lá mọc đối nhau va không có cuống. Phiến lá cứng, không có lông tơ, đầu lá nhọn và sắc, mép lá có răng cưa nhọn cứng, gốc lá tròn.
Hoa ô rô có màu tím hơi hồng, thường mọc ở nhánh, có nhiều bông trắng, mỗi bông có khoảng 3 – 4 nhị hoa, tràng hoa dài từ 1 – 2,5cm, bao phấn có lông tơ.
Quả ô rôhình tròn, đường kínhtầm 2,5cm, bên trong có 4 hạt dẹp, khi còn non có màu xanh, khi chín chuyển dần sang màu đỏ.Hoa và quả cây ô rô nở rộ quanh năm nhưng chỉ nở tập trung chủ yếu là vào mùa xuân và mùa thu.
Hình ảnh quả cây ô rô
hình ảnh cây ô rô
Cây ô rô có 2 loại chính đó chính là cây ô rô cạn và cây ô rô nước. Trong 2 loại này ô rô cạn được sử dụng để làm thuốc và chúng ta sẽ tìm hiểu những công dụng của nó trong phần tiếp theo sau đây.
Còn cây ô rô nước chỉ được trồng để làm kiểng, trang trí nhà cửa bởi nó là cây bản địa của vùng Sri Lanka và Ấn Độ.
Ô rô thường mọc theo đám lớn nên chúng chủ yếu mọc hoang khắp các bờ kênh rạch, sông, hay còn vùng đất ẩm thông từ sông ra cửa biển. Ngoài ra, nó còn mọc ở quanh ao hồ hoặc vùng đất chiêm trũng.
Cây ô rô phân bố rộng rãi ở các nước như Nhật Bản, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, các tỉnh Vân Nam, Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Quốc. Ở nước ta, ô rô phân bố tập trung chủ yếu ở các tỉnh Miền Trung và Miền Bắc.
Để làm thuốc, người ta sử dụng toàn bộ phận của cây. Nó được thu hái quanh năm nhưng thường chủ yếu vào mùa thu. Sau khi hái về, người dân thường mang đi rửa sạch, sau đó cắt rễ để riêng, sau đó thái nhỏ. Rồi sau đó mới phơi khô và cho vào túi nilon để bảo quản và sử dụng dần.
cây ô rô nước
Theo một số báo cáo nghiên cứu của các nhà khoa học cho biết, lá cây ô rô chứa rất nhiều chất nhờn có tác dụng tốt cho các khớp xương. Thân cây chứa chất alcalid, rễ chứa hợp chất tanin, hydroxyl, trierpenoidal,… có tác dụng kháng viêm, chống lở loét vết thương hiệu quả.
Theo y học cổ truyền, cây ô rô có tính hàn, vị măn hơi đắng và có vị chua như ô mai, đặc biệt loại cây này không có độc. Nó thường được dùng để diều trị chứng chảy máu cam, tiểu tiện ra máu,… cùng một số công dụng như sau:
Cây ô rô có tácdụng giúp lợi tiểu, điều trị viêm đường tiết niệu.Côngdụng làm tan máu bầm, sưng tấy, giảm đau.Công dụng điều trị cảm sốt, ho hen, ho có đờm.Tác dụng điều trị đau nhức xương khớp, đau lưng, tê bại, thấp khớp.Điều trị các bệnh liên quan đến đường ruột.Thanh nhiệt, giải độc cơ thể, mát gan.Hỗ trợ điều trị viêm gan, xơ gan cổ trướng, vàng da.Công dụng của ô rô giúp thông sữa, tiêu thũng, tiêu đờm.
Ngoài ra, lá và rễcây ô rô còn được dùng để điều trị chứng tiểu dắt, tiểu buốt, chứng thấp khớp. Bên cạnh đó, người ta còn dùng cây ô rô kết hợp với vỏ quả lá quao sắc uống để trị bệnh đau gan. Một số vùng dùng để chữa bệnh đường ruột.
Dùng rễ cây ô rô đã cạo sạch lớp vỏ, sau đó rửa sạch rồi cắt thành lát mỏng. Mang đi sấy hoặc phơi khô. Sau đó sắc cùng với nước lọc để uống trong ngày.
Nếu chẳng may bị rắn cắn, bạn hãy dùng 40g lá ô rô, lá cây thài làigiã nát, sau đó sắc nước uống. Còn phần bã giã nhuyễn và đắp vào chỗ bị rắn cắn.
cây ô rô trị viêm ruột thừa mãn tính, chữa rắn cắn
Sử dụng lá ô rô, lá cây vòi voitươi, rửa sạch sau đó mang đi giã nhuyễn, lấy phần nước cốt để uống còn phần bả mang đi đắp vào vết thương. Thực hiện liên tục thì tình trạng ghẻ lỡ sẽ mau lành lại.
Sử dụng 40g cây ô rô tươi giã nát, sau đó vắt lấy nước cốt để uống. Dùng ngày 2 lần, mỗi lần uống 1 muỗng nhỏ sẽ giúp cho tình trạng thuyên giảm đáng kể
Phụ nữ thường hay gặp phải chứng ngứa âm đạo, điều này khiến các chị em rất khó chịu. Nhưng đó là vì chị em phụ nữ chưa biết đến công dụng của cây ô rô.
Hãy sử dụng lá và rễ cây ô rô sắc với nước lọc. Và dùng nước đó để rửa âm đạo, mỗi ngày thực hiện rửa 3 lần sẽ giúp giảm ngứa và ngăn chặn nguy cơ viêm nhiễm âm đạo.
Xem thêm: Mặt Nạ Ngủ Laneige Mini Lavender Hàn Quốc, Mặt Nạ Ngủ Mặt Laneige Water Sleeping Mask
cây ô rô trị bệnh rong kinh
Cách dùng cây ô rô rất đơn giản, mỗi ngày dùng khoảng 40 – 60g cây ô rô khô. Sau đó, rửa sạch để loại bỏ bụi bẩn. Tiếp theo bắt lên bếp đun cùng với 1 lít nước lọc, sắc đến khi cạn còn 400ml nước thuốc. Chia làm 3 lần uống trong ngày.
Cây ô rô hơi mặn, tính mát lại không có độc nên thường được các thầy thuốc Đông y dùng kết hợp với các dược liệu khác dùng để trị các bệnh như sau:
Sử dụng cây ô rô, vỏ cây quao nước, rễ dâu tằm,mỗi loại dùng nửa kg. Đem rửa sạch, sau đó cắt nhỏ rồi đem sao vàng, rồi cho vào nồi sắc với 3 lít nước lọc.
Đun đến khi cạn còn 1,5 lít thì lọc lấy nước đầu. Rồi cho thêm 1 lít vào tiếp tục nấu đến khi cạn còn ½ thì lọc lấy nước 2.
Cây ô rô có tác dụng giúp trị đau gan, vàng da
Sau đó trộn cả 2 lần nước thuốc với 400g đường cát trắng. Chia làm nhiều lần uống trong ngày cách nhau 30 phút đến 1 tiếng đồng hồ. Mỗi lần uống 1 thìa canh to.
Sử dụng 25g rễ ô rô, 15g vừng đen, 10g lá muồng trâu. Đem vừng đen giã nát, sau đó mang 2 dược liệu còn lại rửa sạch, cắt nhỏ. Sau đó trộn 3 cả dược liệu lại rồi cho vào nồi sắc với 1 lít nước. Sắc đến khi cạn còn 1 nửa thì tắt bếp. Chia làm 2 lần uống trong ngày.
Cây ô rô có tác dụng giảmđau lưng, thấp khớp
Dùng 35g cây ô rô và 60g thịt nạc heo. Đem ô rô rửa sạch cắt nhỏ, sau đó cho vào nồi nấu với thịt nạc heo với 300ml nước, nấu trên lửa nhỏ trong vòng 30 phút. Chia làm 2 lần ăn trong ngày.
Sử dụng 25g rễ ô rô, 15g rễ cây kim vàng, 5g quế chi. Đem tất cả dược liệu cắt nhỏ, rồi tẩm qua rượu và mang đi sao vàng, Tiếp đến sắc lấy nước uống trong vòng 2 tuần sẽ thấy bệnh thuyên giảm.
Sử dụng hoa cây ô rô tẩm với mật ong hoặc mật mía, sau đó mang đi sao khô. Và sắc cùng với 100ml nước mỗi ngày chia làm 2 lần uống trong ngày. Thực hiện liên tục trong vòng 1 – 2 tuần sẽ khỏi bệnh.
Cây ô rô có tác dụng giúp trị ho gà, hen suyễn
Dùng 25g cây ô rô khô, 20g sâm đại hành, 15g lá tràm, 10g ích mẫu. Đem 2 vị rửa sạch thái nhỏ và sao với giấm đến khi chuyển thành màu đen.
Tiếp đến dùng 20g hoa cây kinh giới cùng với 15g bồ hoang đốt cháy tồn tính. Sắc uống mỗi ngày, thực hiện liên tục trong vòng 30 ngày.
Tình trạng này sẽ không còn nữa khi bạn sắc rễ cây ô rô lấy nước uống mỗi ngày. Tuy nhiên là hãy nhớ rửa sạch và sắc thật kĩ để tăng tính hiệu quả nhé!
Nếu chẳng may bị động thai khí, bạn hãy dùng rễ và lá ô rô giã nhuyễn sau đó vắt lấy nước cốt để uống sẽ giúp bạn giảm tình trạng chảy máu.
Theo dân gian, họ thường dùng trái ô rô để trị mụn, nhưng theo tài liệu nghiên cứu, lá ô rô lại chứa nhiều dưới chất hơn. Chính vì thế mà, nó có thể ngăn ngừa các tình trạng mụn sưng tấy đỏ, phòng ngừa tình trạng viêm và điều trị mụn rất hiệu quả.
Cách sử dụng lá rô rô trị mụn rất đơn giản. Bạn chỉ cần sử dụng lá ô rô non mang đi rửa sạch, sau đó mang đi giã nhuyễn và đắp lên da. Để trong vòng 15 phút và rửa sạch lại với nước ấm. Thực hiện 2 lần/tuần bạn sẽ thấy da bạn được cải thiện rõ rệt.
trái ô rô trị mụn
Bệnh nhân viêm đường tiết niệu.Người bị tụ máu, sưng tấyNgười bị cảm sốt, ho hen, ho có đờmBệnh nhân đau nhức xương khớp, đau lưng, tê bại, thấp khớpBệnh nhân mắc các bệnh liên quan đến đường ruộtNgười thường xuyên sử dụng rượu biaBệnh nhân viêm gan, xơ gan cổ trướng, vàng daNgười bình thường nên sử dụng để thanh nhiệt, mát gan
Tìm hiểu thêm về Khổ Qua Rừng, Mã Đề, Bồ Công Anh cũng có tác dụng lợi tiểu rất hiệu quả.
Hiện nay, khi mua hàng bạn nên tìm hiểu thật kĩ những thông tin về loại dược liệu cũng như địa chỉ bán dược liệu đó. Để tránh mua phải hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Với tình trạng cẩu tích xuất hiện tràn lan trên thị trường dược liệu, nhưng bạn lại không biết đâu là sản phẩm tốt, làm ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như quá trình điều trị bệnh của bạn. Chính vì thế mà tìm mua cây ô rô ở đâu mới thật sự tốt?
myphamthucuc.vn là địa chỉ bán cây ô rô lâu năm và uy tín. Sản phẩm của chúng tôi được rất nhiều Nhà thuốc và người tiêu dùng trên cả nước tin dùng trong nhiều năm nay.
Sản phẩmtại myphamthucuc.vn có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên, được chế biến với quy trình kiểm duyệt nghiêm ngặt, đạt chuẩn an toàn của bộ y tế. Chính vì thế mà bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng sản phẩm của chúng tôi.
Chúng tôi Thảo dược An Quốc Tháilà địa chỉ bán cây ô rôuy tín chất lượng nhất, giao hàng tại nhà toàn quốc, miễn phí giao hàng tại TP.HCM với mỗi đơn hàng từ 2kg trở lên. Nhà thuốc luôn có những ưu đãi dành cho các khách hàng ở xa như hỗ trợ phí ship cho khách hàng.
Xem thêm: Top 8 Sữa Rửa Mặt Làm Sạch Sâu Từng Lỗ Chân Lông Cho, Top 8 Sữa Rửa Mặt Sạch Sâu Bán Chạy Nhất 2021
Giá bán cây ô rôtại myphamthucuc.vn: 110.000đồng/1kg
Giábán cây ô rôchưa bao gồm phí vận chuyển.
Hi vọng những thông tin trên ít nhiều cũng đã giúp cho bạn có thêm những thông tin bổ ích cho sức khỏe cũng như nơi mua dược liệu uy tín. Nếu thấy bài viết này có ích thì hãy chia sẻ cho nhà thuốc nhé. Cám ơn và chúc bạn có thật nhiều sức khỏe!