/tmp/ktkvg.jpg
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.07 KB, 5 trang )
Đang xem: Tạo dáng và trang trí mặt nạ mỹ thuật 8
Tiết 15: vẽ trang trí Tạo dáng và Trang trí Mặt nạ I/ Mục tiêu bài học: – Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo của mặt nạ, hiểu biết một số kiến thức về Trang trí ứng dụng. – Học sinh biết cách trang trí cái mặt nạ. Phát triển khả năng phối hợp kiến thức trang trí, vẽ tỉ lệ khuôn mặt. – Học sinh trang trí được mặt nạ dùng trong sing hoạt của thiếu nhi hàng ngày hoặc dùng trong nghệ thuật biểu diễn, treo trang trí. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: – Mặt nạ thường, mặt nạ dùng trong nghệ thuật biểu diễn. – Tranh, ảnh minh họa các mặt nạ được trang trí, minh họa buổi biểu diễn có sử dụng mặt nạ ( thiếu nhi vui trung thu, múa hát, sân khấu cải lương, tuồng, chèo, …) – Sưu tầm mặt nạ, ảnh minh họa trang trí mặt nạ. Đồ dùng học tập. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc. III/ Tiến trình dạy- học: * KT : Qua việc tìm hiểu về Một số tác giả – tác phẩm tiêu biểu của nền Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975. Em thích nhất tác giả hay tác phẩm nào? Vì sao? HĐ Thời gian
Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (5’) Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: – Giáo viên đặt câu hỏi: Mặt được dùng để làm gì ? Vào dịp nào ? (gợi ý: ngày tết, lễ, trong nghệ thuật biểu diễn, …) – Mặt nạ có cấu tạo như thế nào? – Mặt nạ được trang trí bằng hình Các loại Mặt nạ
– Học sinh quan sát mặt nạ trong thực tế. – Học sinh quan sát minh họa Sách giáo khoa (Trang 122-124) – Nêu được công dụng ảnh nào? ( Họa tiết, hình ảnh con vật tượng trưng, đường nét, …) – Kết luận của giáo viên: Mặt nạ có ý nghĩa và nhiều giá trị trong đời sống. , cấu tạo của mặt nạ. Chất liệu làm mặt nạ. – Kể được các hình thức trang trí của mặt nạ. Hoạt động 2 (9’) Hướng dẫn học sinh tạo dáng và trang trí mặt nạ: * Tạo dáng: – Gợi ý về hình dáng mặt để học sinh tự tìm cách vẽ.
Xem thêm: Kem Chống Nắng V7 Thật Giả Và Thật, Xịt Chống Nắng V7 Giả Và Thật
– Vẽ minh họa trên bảng * Trang trí: – Phác dáng theo hình thức khác nhau – Tìm chọn và vẽ đường nét, họa tiết, mảng, hình phù hợp. – Tìm chọn màu vẽ nền, vẽ màu các chi tiết hoặc hình, mảng của tranh. Mặt nạ Vẽ trên bảng – Học sinh nêu cách vẽ và lên bảng vẽ phác dáng mặt nạ. – Học sinh quan sát Giáo viên vẽ lại trên bảng. – Học sinh quan sát các hình thức trang trí khác nhau. – Học sinh nêu tiếp các bước hoàn chỉnh
bài vẽ theo gợi ý của giáo viên . Hoạt động 3 (25’) Hướng dẫn học sinh thực hành: – Giáo viên cho học sinh tập trung làm theo nhóm để học tập, bổ sung cho nhau, không được chép giống nhau từng đường nét, mầu sắc. – Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh trong quá trình vẽ dáng, lựa chọn hình thức thể hiện, mầu sắc … – Học sinh thực hành vẽ trang trí mặt nạ dùng trong dịp Tết trung thu. Hoạt
Xem thêm: Review Kem Dưỡng Rau Má Dahlia Foaming Cleanser, Centel Reset Tone Up Cream
động 4 (5’) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: – Giáo viên chọn thu 3 bài của học sinh ở các mức độ khác nhau. – Cho học sinh khác nhận xét bài vẽ của bạn và đánh giá. Bài vẽ của học sinh – Học sinh nhận xét về dáng, nét tạo hình. – Nêu ý kiến của mình để trang trí hoàn chỉnh mặt nạ. – Nhận xét, đánh giá của giáo viên. * Dặn dò – Bài tập về nhà: – Hoàn chỉnh mầu sắc trang trí mặt nạ. – Vẽ tạo dáng và trang trí 1 mặt nạ khác mặt nạ em đã vẽ ở lớp để sử dụng.
– Tìm hiểu nội dung bài 16 – 17 và ôn tập: + Các bài thường thức mĩ thuật từ đầu năm học. + Các cách vẽ: Đề tài, trang trí, vẽ theo mẫu để chuẩn bị tốt cho bài thi. . . . . . . . . .