/tmp/ezrst.jpg
Bệnh thiếu máu ở trẻ thường khó phát hiện bởi không có biểu hiện cụ thể, rõ ràng. Tuy nhiên, nếu bố mẹ quan sát kỹ thì khả năng phát hiện trẻ đang bị thiếu máu là rất cao.
Hình ảnh tế bào máu bình thường
Tính đến năm 2015 theo số liệu của viện Dinh dưỡng Quốc gia thì tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em chiếm khoảng 27,8%. Thiếu máu là tình trạng xảy ra khi những tế bào hồng cầu của cơ thể chứa lượng hemoglobin (huyết sắc tố mang oxy đến các mô và chuyển đi các chất thải, khí CO2) ít hơn bình thường hoặc khối lượng hồng cầu dưới giới hạn bình thường.
Đang xem: Trẻ da trắng xanh
Trẻ được coi là thiếu máu khi
Trẻ 6 tháng – 6 tuổi có chỉ số Hb 2. Nhóm trẻ có nguy cơ cao bị thiếu máu
Đối với trẻ sơ sinh, nguyên nhân phổ biến gây thiếu máu là do sự thiếu hụt sắt trong chế độ ăn hoặc do trẻ không hấp thu được sắt từ các nguồn thực phẩm. Ngoài ra còn có một vài dạng thiếu máu do di truyền như bệnh hồng cầu hình liềm gây ra do hemoglobin bất thường.
Trẻ hay bị rối loạn tiêu hóa
Một đứa trẻ có dấu hiệu thèm ăn những thứ phi thực phẩm như đất, cát, sỏi, sơn tường… Theo nghiên cứu, tình trạng thiếu dinh dưỡng (như thiếu sắt gây thiếu máu) có thể dẫn đến hiện tượng này. Cần quan sát trẻ để bổ sung dinh dưỡng kịp thời.
Xem thêm: Sữa Rửa Mặt Hảo Sâm Giá Rẻ, Uy Tín, Chất Lượng Nhất, Mỹ Phẩm Hảo Sâm
Do tình trạng chán ăn, lười ăn, kém vận động dẫn đến trẻ ngừng tăng cân hoặc sút cân, không đạt mức cân nặng tiêu chuẩn.
Xem thêm: Mặt Nạ Balea Anti Falten Maske, Mặt Nạ Balea Q10 Chống Lão Hóa, 2 X 8 Ml
Trên đây là 8 dấu hiệu giúp cha mẹ có thể phát hiện sớm tình trạng thiếu máu ở trẻ. Thiếu máu ở trẻ để lại rất nhiều biến chứng nguy hiểm. Việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời giúp trẻ phát triển toàn diện và giảm thiểu các biến chứng. Cha mẹ cũng nên lưu ý việc bổ sung sắt, các vitamin vào chế độ ăn cho trẻ để chủ động phòng thiếu máu ở trẻ.
BS Uông Mai
(Visited 8.435 times, 3 visits today)
Lượt xem: 10.729