Soạn bài Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường ngắn nhất


Soạn bài Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường

Câu a (trang 119 sgk Văn 6 Tập 1):

a. Mở bài: giới thiệu một cách khái quát nhất về kỉ niệm mà em định kể (được khen, được chê, …)

      + Ấn tượng của em về kỉ niệm đó (vui hay buồn).

b. Thân bài:

– Người mà làm nên kỉ niệm đáng nhớ đối với em có những đặc điểm gì: ngoại hình, tuổi tác, tính cách và cách ứng xử của người đó.

– Giới thiệu kỉ niệm:

      + Đây là kỉ niềm buồn hay vui.

      + Xảy ra trong hoàn cảnh như thế nào.

– Kỉ niệm đó liên quan đến ai.

– Diễn biến câu chuyện:

      + Nêu mở đầu câu chuyện và diễn biến của chuyện đó.

      + Đỉnh điểm của câu chuyện diễn ra như thế nào?

      + Thái độ, tình cảm của người trong cuộc.

– Kết thúc câu chuyện:

      + câu chuyện kết thúc như thế nào?

      + nêu suy nghĩ và cảm nhận của em qua câu chuyện.

c. Kết bài:

– Cảm nhận và lời hứa của em khi trải qua sự việc vừa rồi.

Câu b (trang 119 sgk Văn 6 Tập 1):

a. Mở bài: giới thiệu hoàn cảnh diễn ra câu chuyện.

b. Thân bài:

– Kể lại chi tiết diễn biến câu chuyện:

Xem thêm:  Soạn bài Truyện Kiều - Phần 2 Trao Duyên ngắn nhất

      + Thời gian và địa điểm xảy ra câu chuyện.

      + Tình huống đáng cười nhất trong câu chuyện là gì?

      + Câu chuyện kết thúc ra sao?

– Em rút ra được bài học gì tư câu chuyện này.

c. Kết bài:

– Nêu ấn tượng mà câu chuyện để lại trong em.

Câu c (trang 119 sgk Văn 6 Tập 1):

a. Mở bài: giới thiệu một cách khái quát nhất về người bạn mà em mới quen.

b. Thân bài:

– Hoàn cảnh gặp gỡ của em và bạn mới là ở đâu và vào lúc nào.

– Đặc điểm về ngoại hình, tính cách của người bạn đó.

– Em thích nhất điều gì ở người bạn mới quen.

– Em và người bạn mới đã cùng nhau giúp đỡ nhau như thế nào để cùng có kết quả học tập tốt.

c. Kết bài:

– Tình bạn mới đã có tác động như thế nào đến việc học tập và các hoạt động khác của em.

– Từ đó, em có suy nghĩ gì về tình bạn.

Câu d (trang 119 sgk Văn 6 Tập 1):

a. Mở bài: giới thiệu sơ qua về cuộc gặp gỡ mà em định kể.

b. Thân bài:

– Kể chi tiết các sự việc diễn ra trong buổi gặp gỡ:

      + mở đầu cuộc gặp gỡ.

      + nội dung chính của gặp gỡ: các sự kiện, không khí, khung cảnh,…

      + cuộc gặp gỡ kết thúc như thế nào.

– Nêu ý nghĩa về cuộc gặp gỡ giữa em và chú bộ đội.

Xem thêm:  Tả cụ già đang ngồi câu cá bên hồ nước năm 2021

c. Kết bài:

– Cuộc gặp gỡ ấy đã mang lại cho em những suy nghĩ gì.

– Nêu ngắn gọi cảm nghĩ của em về cuộc gặp gỡ đó.

Câu đ (trang 119 sgk Văn 6 Tập 1):

a. Mở bài: giới thiệu sơ qua về vấn đề mà em định nói tới.

b. Thân bài:

– Quê trước khi đổi mới:

      + nhà: nhỏ bé, cũ kĩ,..

      + đường: đường đất, nhỏ hẹp, …

      + trường học: cũ, mái ngói liêu xiêu, …

      + chợ: thưa thớt.

      + cuộc sống người dân vô cùng vất vả, lam lũ,..

– Quê em sau đổi mới:

      + Nhà cửa mới, có nhiều nhà cao tầng.

      + Đường bê tông, sạch đẹp, …

      + Trường học có thêm nhiều thiết bị hiện đại: máy tính, máy chiếu, ..

      + Chợ: đông vui, tấp nập hơn.

      + Cuộc sống người dân dễ chịu, thoải mái hơn rất nhiều.

c. Kết bài:

– Tình cảm của em đối với quê hương như thế nào?

– Em sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương.

Câu e (trang 119 sgk Văn 6 Tập 1):

a. Mở bài: giới thiệu ấn tượng của em về người thầy (cô) của mình.

b. Thân bài:

– Miêu tả về ngoại hình thầy (cô) mà em yêu quý nhất.

– Kể về tính cách của thầy (cô) ấy.

– Kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người thầy (cô) đó.

– Đến nay, tình cảm của em đối với người thầy (cô) ấy là như thế nào?

Xem thêm:  Quan điểm của tác giả về dại và khôn trong bài thơ Nhàn như thế nào

c. Kết bài:

– Nêu cảm nghĩ của em về người thầy (cô) ấy.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Văn mẫu