Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) ngắn nhất


Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

Câu 1 (trang 91 sgk Văn 8 Tập 1):

STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương em
1 Cha Cha
2 Mẹ Mẹ
3 Ông nội Ông nội
4 Bà nội Bà nội
5 Ông ngoại Ông ngoại
6 Bà ngoại Bà ngoại
7 Bác (anh trai của cha) Bác
8 Bác (vợ anh trai của cha) Bác
9 Chú (em trai của cha) Chú
10 Thím (vợ em trai của cha) Thím
11 Bác (chị gái của cha) Bác
12 Bác (chông chị gái của cha) Bác
13 Cô (em gái của cha)
14 Chú (chồng em gái của cha) Chú
15 Bác (anh trai của mẹ) Bác
16 Bác (vợ anh trai của mẹ) Bác
17 Cậu (em trai của mẹ) Cậu
18 Mợ (vợ em trai của mẹ) Mợ
19 Bác (chị gái của mẹ) Bác
20 Bác (chồng chị gái của mẹ) Bác
21 Dì (em gái của mẹ)
22 Chú (chồng em gái của mẹ) Chú
23 Anh trai Anh trai
24 Chị dâu (vợ của anh trai) Chị dâu
25 Em trai Em trai
26 Em dâu (vợ của em trai) Em dâu
27 Chị gái Chị gái
28 Anh rể (chồng của chị gái) Anh rể
29 Em gái Em gái
30 Em rể (chồng của em gái) Em rể
31 Con Con
32 Con dâu (vợ của con trai) Con dâu
33 Con rể (chồng của con gái) Con rể
34 Cháu (con của con) Cháu
Xem thêm:  Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió ngắn nhất

Câu 2 (trang 92 sgk Văn 8 Tập 1):

STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phương
1 Cha Ba, tía, thày, cậu
2 Mẹ Má, bầm, mợ, bu
3 Ông nội Nội
4 Bà nội Nội
5 Ông ngoại Ngoại
6 Bà ngoại Ngoại
7 Chú (chồng em gái của mẹ) Dượng

Câu 3 (trang 92 sgk Văn 8 Tập 1): Bài ca dao sử dụng từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt ở địa phương em:

– Con đi tiền tuyến xa xôi

Yêu bầm, yêu nước cả đôi mẹ hiền

– Con ơi ở lại với bà

Má đi làm mãi tháng ba mới về

Má về có mắm con ăn,

Có khô con nướng, có em con bồng.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Văn mẫu