Soạn bài: Câu ghép – tiếp theo (chi tiết) | Myphamthucuc.vn

Soạn văn 8: Câu ghép – tiếp theo

I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu

Câu 1 (trang 123 Ngữ Văn 8 Tập 1)

Vế 1: Có lẽ tiếng việt của chúng ta đẹp (kết quả, mang ý nghĩa khẳng định)

Vế 2: Bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp (nguyên nhân,  mang ý nghĩa giải thích)

⇒ Quan hệ ý nghĩa kết quả, nguyên nhân)

Câu 2 (trang 123 Ngữ Văn 8 Tập 1)

– Để có kết quả học tập tốt thì chúng ta phải chăm chỉ học tập mỗi ngày. (mục đích – sự kiện)

– Tuy Nam học không nhanh nhưng lại rất cần cù, chăm chỉ. (nhượng bộ – tăng tiến)

– Mặc dù trời mưa to nhưng mọi người vẫn đi làm đúng giờ (nhượng bộ – tăng tiến)

– Hồng càng cố gắng chạy theo chiếc xe thì nó lại càng đi rời xa hơn (quan hệ tương phản)

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 124 Ngữ Văn 8 Tập 1)

Xác định quan hệ từ và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:

a. Vế 1 và vế 2 là quan hệ nguyên nhân, kết quả. Vế 2 với vế 3 là quan hệ giải thích

b. Quan hệ điều kiện – kết quả

c. Quan hệ tăng tiến

d. Quan hệ tương phản

e. Câu 1 là quan hệ nối tiếp. Câu 2 là quan hệ nguyên nhân

Xem thêm:  Soạn Anh 9: Unit 3. Language Focus | Myphamthucuc.vn

Câu 2 (trang 124 Ngữ Văn 8 Tập 1)

– Đoạn 1: Câu 2,3,4, 5 là câu ghép ( quan hệ điều kiện – kết quả)

– Đoạn 2: Câu 2,3 là câu ghép ( quan hệ nguyên nhân – kết quả)

– Không nên tách thành các câu đơn vì các vế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Câu 3 (trang 125 Ngữ Văn 8 Tập 1)

– Hai câu ghép dài không thể tách thành những câu đơn

– Vì không đảm bảo được tính mạch lạc của việc lập luận (ở đây tác giả cố ý tái hiện lại cách kể dài dòng của Lão Hạc)

Câu 4 (trang 125 Ngữ Văn 8 Tập 1)

a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép thứ 2 là quan hệ điều kiện. Để thể hiện rõ mối quan hệ này không nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn.

b. Nếu tách mỗi vế câu thành câu đơn giúp ta hình dung nhân vật nói trong nghẹn ngào và đau đớn. Cách viết của Ngô Tất Tố gợi ra cách nói kể lể, van nài tha thiết của chị Dậu.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Học tập