Lý thuyết Vật lý 12: Bài 17. Máy phát điện xoay chiều | Myphamthucuc.vn

Lý thuyết Vật lý 12 Bài 17. Máy phát điện xoay chiều

I. Máy phát điện xoay chiều một pha

Máy phát điện xoay chiều một pha được cấu tạo bởi hai bộ phận chính:

1. Phần cảm (rôto): tạo ra từ thông biến thiên bằng cách tạo ra dòng điện xoay chiều.

2. Phần ứng (stato): gồm các cuộn dây giống nhau, cố định trên một vòng tròn.

Khi quay, nam châm (lúc này là rôto) tạo ra từ trường quay, sinh ra suất điện động xoay chiều trong các cuộn dây cố định (stato).

II. Máy phát điện xoay chiều ba pha

1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động

Cấu tạo:

Lý thuyết Vật lý 12: Bài 17. Máy phát điện xoay chiều | Giải bài tập Vật lý 12

                                                 

Khi quay, nam châm (lúc này là rôto) tạo ra từ trường quay, sinh ra hệ ba suất điện động trong ba cuộn dây giống nhau đặt cố định (stato) trên một vòng tròn, tạo với nhau những góc 120o.

2. Cách mắc mạch ba pha

Máy phát ba pha được nối với ba mạch tiêu thụ điện năng (được gọi là tải).

Trong mạch ba pha, các tải được mắc với nhau theo hai cách:

a) Mắc hình sao

Lý thuyết Vật lý 12: Bài 17. Máy phát điện xoay chiều | Giải bài tập Vật lý 12

b) Mắc hình tam giác

Lý thuyết Vật lý 12: Bài 17. Máy phát điện xoay chiều | Giải bài tập Vật lý 12

Ta có: Lý thuyết Vật lý 12: Bài 17. Máy phát điện xoay chiều | Giải bài tập Vật lý 12

3. Dòng ba pha

Dòng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều ba pha phát ra là dòng ba pha.

Xem thêm:  Các bằng chứng tiến hóa | Myphamthucuc.vn

4. Những ưu việt của dòng ba pha

– Tiết kiệm được dây dẫn khi truyền tải điện năng đi xa.

– Cung cấp điện cho các động cơ ba pha, dùng phổ biến trong các nhà máy, xí nghiệp.

Xem thêm Giải bài tập Vật lý 12: Bài 17. Máy phát điện xoay chiều

 

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Học tập