Bài tập trắc nghiệm Hóa 11 Bài 35. Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác | Myphamthucuc.vn

Bài tập trắc nghiệm Hóa 11 Bài 35. Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác

Câu 1: Dãy đồng đẳng benzen có công thức chung là

A.CnH2n+2   B. CnH2n-2  C. CnH2n-4  D. CnH2n-6

Câu 2: Công thức phân tử của Strien là

A.C6H6  B. C7H8  C. C8H8   D. C8H10

Câu 3: Công thức phân tử của toluen là

A.C6H6  B. C7H8  C. C8H8   D. C8H10

Câu 4: Số đồng phân Hiđrocacbon thơm ưng với công thức C8H10 là

A. 4   B. 2   C. 3   D. 5

Câu 5: Benzen tác dụng với Br2 theo tỷ lệ mol 1: 1 (có mặt bột Fe), thu được sẩn phẩm hữu cơ là

A.C6H6Br2  B. C6H6Br6   C. C6H5Br   D. C6H6Br44

Câu 6:. Benzen tác dụng với Cl2 có ánh sáng, thu được hexaclorua. Công thức của hexaclorua là

A.C6H6Cl2  B. C6H6Cl6   C. C6H5Cl   D. C6H6Cl4

Câu 7: Benzen tác dụng với H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu được

A. hex-1-en  B. hexan   C. 3 hex-1-in  D. xiclohexan

Câu 8: Toluen tác dụng với Br2 chiếu sáng (tỷ lệ mol 1: 1), thu được sẩn phẩm hữu cơ là

A. o-bromtoluen    B. m-bromtoluen.

C. phenylbromua    D. benzylbromua

Đáp án

1. D

2. C

3. B

4. B

5. C

6. B

7. D

8.D

Xem thêm Giải Hóa 11: Bài 35. Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Học tập
Xem thêm:  Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày – đêm trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 ở Xích đạo, các chí tuyến và các vòng cực diễn ra như thế nào...? | Myphamthucuc.vn