/tmp/wgmeo.jpg
Câu 1:
Kết hợp với đk x > 1
Câu 2:
a)(d): y = ax + b song song với y = 2x -1 ⇒
Vì (d): y = 2x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
thay (*) vào (d) ⇒ 3 = 2.0 + b b = 3 (thỏa) vậy a = 2;b = 3
3x + J y + 6 = 11 f8x = 24
Vậy(x;y) = (3;-2)
Câu 3:
1.
a) Với m = 2, ptrình (*) thành: x2 – 6x + 5 = 0 ⇒ x2 – x – 5x + 5 = 0
⇔ x(x -1) – 5(x -1) = 0 ⇔ (x – 5)(x -1) = 0
Vậy khi m = 2 thì
b) x2 – 2(m + 1)x + m2 +1 = 0 (*) phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt ⇔ Δ’ > 0
⇔ (m +1)2 – m2 – 1 > 0 ⇔ m2 + 2m + 1 – m2 – 1 > 0 ⇔ 2m > 0 ⇔ m > 0
Áp dụng Vi et ta có:
theo bài x1 – 2x2 = -1 (3)
Từ (1); (3) ta có hệ phương trình
Thay vào (2) ta được:
⇔ 8m2 + 12m + 6m + 9 = 9m2 + 9
⇔ m2 + 18m = 0
vậy m = 18 thì thỏa đề
2.
a) Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là x (km/h) (x > 0)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là:
Vận tốc của ô tô thứ 2 là: x + 6 (km/h)
Thời gian ô tô 2 đi hết quãng đường AB là:
ô tô thứ nhất đi sớm hơn ô tô thứ hai nên ta có phương trình
⇔ 3.144(x + 6) – 3.144x = x(x + 6)
⇔ x2 + 6x – 2592 = 0
Vậy vận tốc của ô tô 1: 48 (km/h), vận tốc của ô tô 2: 48 + 6 = 54 (km/h)
b) Vì biển báo là 50km/h nên xe thứ hai vi phạm tốc độ do 54 > 50
Câu 4:
1.
a) Xét tứ giác ABHE có : ∠AHB = ∠AEB (gt)
⇒ Hai điểm H và E cùng nhìn AB dưới 1 góc 90
⇒ Tứ giác ABHE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AB
b) Do tứ giác ABHE nội tiếp (cmt) ∠DEH = ∠ABC
mà ∠ABC = ∠ADC (hai góc nội tiếp cùng chắn AC) ⇒ ∠DEH = ∠ADC
mà hai góc này ở vị trí so le trong ⇒ HE //CD
c) Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, AC
M là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABHE (cmt)
Ta có: IM làđường trung bình của tam giác ABC ⇒ IM// AC
Ta có IM // AC; HE //CD; AC ⊥ CD (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ IM ⊥ HE
IM là đường trung trực của HE ⇒ IH = IE (1)
Chứng minh tương tự ta có
Xét tứ giác AHFC có: ∠AHC = ∠AFC = 90 (gt) AHFC nội tiếp đường tròn đường kính AC, tâm N ⇒ ∠FHC = ∠CAD mà ∠CAD = ∠CBD (cùng chắn cung CD) ⇒ ∠FHC = ∠CBD
mà hai góc này ở vị trí đồng vị HF //BD
IN là đường trung bình ΔABC ⇒ IN // AB
IN là đường trung trực của HF ⇒ IH = IF (2)
từ(1) và(2) ⇒ IE = IF.
2.
Gọi l làđộ dài đường sinh của hình nón. áp dụng định lý Pytago ta có:
⇒ Diện tích xung quanh của h X nh nón là
Sxq = πrl = π12.20 = 240π (cm2)
Diện tích đáy của hình nón là Sđ = πr2 = 144π (cm2)
Vậy diện tích toàn phần của h x nh nón là: Stp = Sxq + Sd = 240π +144π = 384π (cm2)
Bài 5:
3(ab + bc + ca) ≤ (a + b + c)2
3(ab + bc + ca) ≤ a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca
a2 + b2 + c2 – ab – bc – ca ≥ 0
2a2 + 2b2 + 2c2 — 2ab — 2bc — 2ca ≥ 0
(a2 – 2ab + b2) + (b2 -2bc + c2) + (c2 – 2ca + a2) ≥ 0
(a – b)2 + (b – c)2 + (c – a)2 ≥ 0 (luôn luôn đúng) ⇒ Đpcm
Áp dụng BĐT ở ý a, ta có: